Danh mục

Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở (Tập 1)

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn "Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở (Tập 1)" gồm có 04 phần: Kiến thức chung về hòa giải ở cơ sở; Một số quy định về văn bản quy phạm pháp luật; Pháp luật về dân sự; Pháp luật về hôn nhân và gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở (Tập 1) SỔ TAY KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ (TẬP 1) 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Phần 4 - Pháp luật về hôn nhân và gia đình. Hy vọng rằng, cuốn Sổ tay này sẽ được công chức Trong bối cảnh đời sống hiện nay, khi những Tư pháp - Hộ tịch và hòa giải viên cơ sở tham khảo, mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp về quyền lợi phát vận dụng trong quá trình thực hiện công tác hòa giải sinh một cách thường xuyên hơn, công tác hòa giải ở cơ sở. không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc góp Trong quá trình biên tập Sổ tay không tránh khỏi phần giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ những sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến trong nhân dân; giữ gìn đoàn kết trong cộng đồng góp ý của quý bạn đọc để hoàn thiện. dân cư mà còn giúp hạn chế một phần tình trạng Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! tranh chấp, đơn thư khiếu kiện do thiếu hiểu biết; phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật xảy ra. Qua Gia Lai, tháng 5 năm 2017 đó, góp phần củng cố và phát huy những giá trị văn BAN BIÊN TẬP hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gắn kết tình làng, nghĩa xóm… Nhằm bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng pháp luật cho cán bộ, công chức quản lý nhà nước về công tác hoà giải ở cơ sở và đội ngũ hoà giải viên trên địa bàn tỉnh, Sở Tư pháp biên tập cuốn “Sổ tay kiến thức pháp luật dành cho hòa giải viên ở cơ sở - Tập 1” để làm tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về công tác hòa giải ở cơ sở; giới thiệu những quy định cơ bản của một số lĩnh vực pháp luật thường được vận dụng trong công tác hòa giải ở cơ sở. Cuốn sổ tay gồm có 04 phần: Phần 1 - Kiến thức chung về hòa giải ở cơ sở. Phần 2 - Một số quy định về văn bản quy phạm pháp luật. Phần 3 - Pháp luật về dân sự. 3 4 Phần 1 của Nhà nước, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp KIẾN THỨC CHUNG luật, tội phạm xảy ra, góp phần củng cố an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn. VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ - Hòa giải ở cơ sở góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý xã hội. Đặc trưng cơ I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ bản của hòa giải là bảo đảm quyền tự định đoạt của 1. Khái niệm hòa giải ở cơ sở các bên trong giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn. Điều 2 Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 quy định: Thông qua hòa giải, đặc biệt là hòa giải ở cơ sở, vai “Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp trò tự quản của người dân được tăng cường. đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết - Hòa giải ở cơ sở góp phần nâng cao nhận thức, với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Trong luật theo quy định của Luật này”. quá trình hòa giải, bên cạnh việc vận dụng các công Như vậy, có thể hiểu rằng, hòa giải ở cơ sở là việc cụ khác (văn hóa, đạo đức, thuần phong, mỹ tục, hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên tranh chấp đạo lý, truyền thống...), các hòa giải viên còn vận đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau dụng các quy định pháp luật để giải thích, hướng những vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn đoàn kết và dẫn, thuyết phục các bên, giúp họ hiểu được quyền tranh chấp nhỏ trong nội bộ nhân dân, củng cố phát và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật huy những tình cảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp để họ tự lựa chọn, tự dàn xếp ổn thỏa với nhau trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn mâu thuẫn, tranh chấp. chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội - Hòa giải ở cơ sở góp phần duy trì và phát huy đạo trong cộng đồng dân cư. Hoạt động hòa giải được lý truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hòa thông qua các hòa giải viên ở các tổ hòa giải. giải viên khi tiến hành hòa giải không chỉ dựa trên các 2. Vai trò, ý nghĩa của hòa giải ở cơ sở quy định của pháp luật mà còn dựa vào những chuẩn - Hòa giải ở cơ sở góp phần giải quyết kịp thời, từ mực đạo đức, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán tốt gốc mâu thuẫn, xích mích, các tranh chấp trong gia đẹp để tác động tới tâm tư, tình cảm của các bên, khơi đình, cộng đồng dân cư, từ đó khôi phục, duy trì, củng dậy trong họ những suy nghĩ, tình cảm tích cực, qua cố tình đoàn kết trong nội bộ nhân dân, giảm bớt đó làm cho các giá trị văn hóa truyền thống được bảo khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện của nhân dân, tiết kiệm tồn và phát huy. thời gian, chi phí, công sức của nhân dân cũng như 5 6 II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÒA GIẢI CƠ giải và những trường hợp không được tiến hành SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH hòa giải. Cụ thể: 1. Phạm vi điều chỉnh * Mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật Luật Hòa giải ở cơ sở quy định nguyên tắc, chính được tiến hành hòa giải sách của Nhà nước về hòa giải ở cơ sở, hòa giải viên, Theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ- tổ hòa giải; hoạt động hòa giải ở cơ sở; trách nhiệm CP, hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu của cơ quan, tổ chức trong hoạt động hòa giải ở cơ sở. thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: Các hoạt động hòa giải tại Tòa án, hòa giả ...

Tài liệu được xem nhiều: