Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật: Phần 1
Số trang: 250
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật: Phần 1 gồm các nội dung chính như sau: Lập chương trình xây dựng văn bản pháp luật; kỹ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; kỹ thuật thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật: Phần 1 BỘ TƯ PHÁP DỰ ÁN VIE 02/015 “Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010’’ SỔ TAY KỸ THUẬT SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP NHÓM CHUYÊN GIA THỰC HIỆN 1. PGS.TS. Hoàng Thế Liên (Chủ biên) 2. LG. Nguyễn Quốc Việt 3. PGS.TS. Trần Đình Nhã 4. PGS. TS. Nguyễn Như Phát 5. PGS. TS. Bùi Xuân Đức 6. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung 7. PGS. TS. Nguyễn Văn Động 8. TS. Nguyễn Thị Kim Thoa 9. ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10. TS. Nguyễn Thị Thu Vân 11. ThS. Đặng Hoàng Oanh 12. CN. Cao Đăng Vinh 13. ThS. Mai Kim Huế 14. ThS. Nguyễn Quỳnh Liên 15. CN. Chu Thị Thái Hà 16. ThS. Dương Thị Bình Bản quyền © Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” [2010] Xuất bản tại Nhà xuất bản Tư pháp, Việt Nam Copyright © Project “Strengthening Access to Justice and Protection of Rights in Viet Nam” [2010] All rights reserved Published by Judicial Publishing House, Viet Nam Lời cảm ơn Nhóm chuyên gia thực hiện soạn thảo và biên tập Sổ tay xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới các chuyên gia quốc tế (ông Volker Busse - chuyên gia Cộng hoà liên bang Đức, ông John Bentley và ông Scott Jacob - chuyên gia Hoa Kỳ, ông Nicolas Booth - chuyên gia cao cấp của UNDP về nhà nước pháp quyền) và các cán bộ của Dự án: bà Đặng Hoàng Oanh, chuyên gia pháp luật của Dự án VIE 02-015 và bà Lê Nam Hương, chuyên gia pháp luật của UNDP đã tham gia tích cực, thúc đẩy quá trình soạn thảo Sổ tay và có những góp ý, bình luận quý báu cho dự thảo Sổ tay. Nhóm chuyên gia soạn thảo xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp, các chuyên gia từ Bộ Tư pháp, các trường đại học, viện nghiên cứu, các bộ, ngành đã đọc, góp ý, tranh luận trong các cuộc hội thảo và đưa ra những góp ý bổ ích cho mỗi dự thảo Sổ tay để cuốn Sổ tay được hoàn thiện hơn. Bộ Tư pháp xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng các nhà tài trợ cho Dự án VIE 02-015 trong việc soạn thảo cuốn Sổ tay này. 3 4 Lời giới thiệu Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật được coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay. Điều này đã được thể hiện trong Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị). Tăng cường năng lực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các ngành, các cấp được Nhà nước Việt Nam coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chương trình phát triển quốc gia và chính sách phát triển bền vững. Với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), trong những năm vừa qua, Bộ Tư pháp đã tổ chức biên soạn một số cuốn sổ tay phục vụ công tác nghiên cứu xây dựng pháp luật như sổ tay “Quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật” (năm 1998), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2002), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2003), Sách “Bình luận Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2005), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân” (năm 2006). Triển khai thực hiện Dự án VIE02/015 “Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010”, nhằm cập nhật các quy định mới của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua năm 2008 và Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, đồng thời cập nhật các thông tin, kiến thức, kỹ năng mới và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức biên soạn cuốn “Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật”. Sổ tay do nhóm chuyên gia (gồm một số chuyên gia độc lập và một số chuyên gia của Bộ Tư pháp) thực hiện soạn thảo và biên tập dưới sự hỗ trợ trực tiếp về chuyên môn và kỹ thuật của Tiến sỹ Volker Busse - chuyên 5 gia pháp luật của Cộng hoà liên bang Đức; Sổ tay cũng nhận được sự đóng góp của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế khác. Đối tượng phục vụ của cuốn Sổ tay là các cán bộ, công chức tham gia vào công tác lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật, soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là cán bộ pháp chế các bộ, ngành. Cuốn Sổ tay cũng có thể là tài liệu nghiên cứu và tham khảo hữu ích đối với Đại biểu Quốc hội, những người làm công tác thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên của các trường đại học chuyên ngành luật và bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực xây dựng pháp luật. Sổ tay đề cập đến nhiều vấn đề tương đối trừu tượng, cập nhật nhiều kiến thức, kinh nghiệm quốc tế mới về xây dựng chính sách, xây dựng pháp luật, do đó, không khỏi có những khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các độc giả để Sổ tay được hoàn thiện hơn. Tiếp nối các kết quả đã được thực hiện trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015, Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” do UNDP hỗ trợ, phối hợp với Nhà xuất bản Tư pháp biên tập cuốn sách này và mong muốn giới thiệu tới các cán bộ trực tiếp tham gia soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ở cả trung ương và địa phương, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng và thực thi pháp luật ở Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật: Phần 1 BỘ TƯ PHÁP DỰ ÁN VIE 02/015 “Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010’’ SỔ TAY KỸ THUẬT SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP NHÓM CHUYÊN GIA THỰC HIỆN 1. PGS.TS. Hoàng Thế Liên (Chủ biên) 2. LG. Nguyễn Quốc Việt 3. PGS.TS. Trần Đình Nhã 4. PGS. TS. Nguyễn Như Phát 5. PGS. TS. Bùi Xuân Đức 6. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung 7. PGS. TS. Nguyễn Văn Động 8. TS. Nguyễn Thị Kim Thoa 9. ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10. TS. Nguyễn Thị Thu Vân 11. ThS. Đặng Hoàng Oanh 12. CN. Cao Đăng Vinh 13. ThS. Mai Kim Huế 14. ThS. Nguyễn Quỳnh Liên 15. CN. Chu Thị Thái Hà 16. ThS. Dương Thị Bình Bản quyền © Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” [2010] Xuất bản tại Nhà xuất bản Tư pháp, Việt Nam Copyright © Project “Strengthening Access to Justice and Protection of Rights in Viet Nam” [2010] All rights reserved Published by Judicial Publishing House, Viet Nam Lời cảm ơn Nhóm chuyên gia thực hiện soạn thảo và biên tập Sổ tay xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới các chuyên gia quốc tế (ông Volker Busse - chuyên gia Cộng hoà liên bang Đức, ông John Bentley và ông Scott Jacob - chuyên gia Hoa Kỳ, ông Nicolas Booth - chuyên gia cao cấp của UNDP về nhà nước pháp quyền) và các cán bộ của Dự án: bà Đặng Hoàng Oanh, chuyên gia pháp luật của Dự án VIE 02-015 và bà Lê Nam Hương, chuyên gia pháp luật của UNDP đã tham gia tích cực, thúc đẩy quá trình soạn thảo Sổ tay và có những góp ý, bình luận quý báu cho dự thảo Sổ tay. Nhóm chuyên gia soạn thảo xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp, các chuyên gia từ Bộ Tư pháp, các trường đại học, viện nghiên cứu, các bộ, ngành đã đọc, góp ý, tranh luận trong các cuộc hội thảo và đưa ra những góp ý bổ ích cho mỗi dự thảo Sổ tay để cuốn Sổ tay được hoàn thiện hơn. Bộ Tư pháp xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cùng các nhà tài trợ cho Dự án VIE 02-015 trong việc soạn thảo cuốn Sổ tay này. 3 4 Lời giới thiệu Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật được coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay. Điều này đã được thể hiện trong Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị). Tăng cường năng lực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các ngành, các cấp được Nhà nước Việt Nam coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chương trình phát triển quốc gia và chính sách phát triển bền vững. Với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), trong những năm vừa qua, Bộ Tư pháp đã tổ chức biên soạn một số cuốn sổ tay phục vụ công tác nghiên cứu xây dựng pháp luật như sổ tay “Quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật” (năm 1998), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2002), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2003), Sách “Bình luận Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật” (năm 2005), sổ tay “Hướng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân” (năm 2006). Triển khai thực hiện Dự án VIE02/015 “Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010”, nhằm cập nhật các quy định mới của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua năm 2008 và Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, đồng thời cập nhật các thông tin, kiến thức, kỹ năng mới và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức biên soạn cuốn “Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật”. Sổ tay do nhóm chuyên gia (gồm một số chuyên gia độc lập và một số chuyên gia của Bộ Tư pháp) thực hiện soạn thảo và biên tập dưới sự hỗ trợ trực tiếp về chuyên môn và kỹ thuật của Tiến sỹ Volker Busse - chuyên 5 gia pháp luật của Cộng hoà liên bang Đức; Sổ tay cũng nhận được sự đóng góp của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế khác. Đối tượng phục vụ của cuốn Sổ tay là các cán bộ, công chức tham gia vào công tác lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật, soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là cán bộ pháp chế các bộ, ngành. Cuốn Sổ tay cũng có thể là tài liệu nghiên cứu và tham khảo hữu ích đối với Đại biểu Quốc hội, những người làm công tác thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên của các trường đại học chuyên ngành luật và bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực xây dựng pháp luật. Sổ tay đề cập đến nhiều vấn đề tương đối trừu tượng, cập nhật nhiều kiến thức, kinh nghiệm quốc tế mới về xây dựng chính sách, xây dựng pháp luật, do đó, không khỏi có những khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các độc giả để Sổ tay được hoàn thiện hơn. Tiếp nối các kết quả đã được thực hiện trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015, Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” do UNDP hỗ trợ, phối hợp với Nhà xuất bản Tư pháp biên tập cuốn sách này và mong muốn giới thiệu tới các cán bộ trực tiếp tham gia soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ở cả trung ương và địa phương, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng và thực thi pháp luật ở Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay kỹ thuật soạn thảo Kỹ thuật soạn thảo Đánh giá tác động của văn bản Văn bản quy phạm pháp luật Tổ chức soạn thảo luật Hình thức pháp lý của luật Hướng dẫn cách soạn thảo luậtTài liệu liên quan:
-
5 trang 356 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 332 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 239 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 190 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 172 0 0 -
117 trang 169 0 0
-
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 159 0 0 -
Giáo trình Quản trị văn phòng: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Thành Độ
282 trang 138 0 0 -
63 trang 121 0 0
-
11 trang 108 0 0