Danh mục

Sổ tay sinh viên: Phần 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Sổ tay sinh viên" được biên soạn bởi Học viện Nông nghiệp Việt Nam là tài liệu nội bộ được biên soạn dành cho sinh viên khóa 63. Đây cũng là tài liệu hỗ trợ các cán bộ quản lý, các giảng viên của Trường chỉ đạo và thực hiện công tác cố vấn học tập, quản lý sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay sinh viên: Phần 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên :…………………………………………… Mã sinh viên :………………………………………..2 MỤC LỤCQuy định dạy và học đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ .............................. 8Phụ lục ...................................................................................................................... 45Quy định công tác sinh viên học viện nông nghiệp việt nam .................................. 74Một số địa chỉ bộ phận cần thiết cho sinh viên ........................................................ 92Hướng dẫn đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên .............................................. 93Hướng dẫn về việc miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập, học bổng khuyếnkhích học tập, trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi giáo dục, giải quyết các thủ tục hànhchính cho sinh viên ...............................................................................................109 34 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GS.TS. Nguyễn Thị Lan Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiền thân là Trường Đại học Nông Lâm, đượcthành lập ngày 12/10/1956 theo Nghị định số 53/NL-CP-NĐ của Bộ Nông Lâm, nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam). Trải qua 62 nămxây dựng và phát triển, Học viện đã nhiều lần được đổi tên để phù hợp với nhiệm vụchính trị của Học viện và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trongtừng thời kỳ: Trường Đại học Nông Lâm (1956), Học viện Nông Lâm (1958), TrườngĐại học Nông nghiệp (1963), Trường Đại học Nông nghiệp I (1967), Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội (2008) và Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2014). Lịch sử phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta trong những năm chống Mỹcũng như khi đất nước thống nhất và bước vào thời kỳ đổi mới mãi mãi ghi nhận nhữngđóng góp quan trọng và nổi bật của Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong chuyển đổi vụlúa chiêm sang vụ lúa xuân với các giống lúa cấp quốc gia có khả năng thâm canh và chonăng suất cao, các mẫu máy nông nghiệp mới, phát triển lợn lai kinh tế, tham gia xâydựng bản đồ thổ nhưỡng toàn quốc, phong trào phát triển vườn quả Bác Hồ, mô hìnhVAC, các giải pháp cải tiến quản lý trong nông nghiệp… Trong những năm gần đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện đổi mớimạnh mẽ công tác quản lý và quản trị hướng theo mô hình của các trường đại học tiêntiến trên thế giới, đáp ứng kịp thời tinh thần của Nghị quyết TW7 (Khóa X) về Nôngnghiệp, Nông thôn, Nông dân; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng(khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Về đào tạo, Học viện dựa trên tinh thần thực học, thực nghiệp, lấy người học làmtrung tâm; luôn thực hiện sống động 3 nguyên lý của quá trình đào tạo “Học đi đôi vớihành, lý luận liên hệ với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội”. Học viện đã mở ranhiều chương trình đào tạo liên kết trình độ đại học và sau đại học với các trường đạihọc, viện nghiên cứu danh tiếng của Hoa Kỳ, Hà Lan, Bỉ…; đồng thời chủ động xâydựng, đẩy mạnh phát triển mô hình đào tạo theo 2 hướng: mô hình định hướng nghềnghiệp của Hà Lan (POHE) và mô hình định hướng nghiên cứu của Hoa Kỳ. Trình độsinh viên tốt nghiệp được xã hội chấp nhận, thể hiện qua số lượng thí sinh đăng ký dự thivào Học viện và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp cao, nhiều sinh viên có việclàm ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Học viện đã đổi mới các chương trình đàotạo, chuẩn hóa đầu ra của người học đáp ứng nhu cầu xã hội. Cho đến nay, Học viện đã đào tạo cho đất nước trên 100.000 kỹ sư, cử nhân và bácsỹ thú y, hơn 10.000 thạc sĩ và trên 560 tiến sĩ, chiếm trên 65% số cán bộ khoa học kỹ 5thuật và quản lý ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; họ đang là lực lượng nòngcốt, chủ đạo trên mặt trận khoa học kỹ thuật và quản lý ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn, xây dựng nông thôn mới ở khắp mọi miền Tổ quốc. Về nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học của Học viện đã thực hiện trên 70 đềtài, chương trình cấp nhà nước, trên 300 đề tài, chương trình cấp bộ và tương đương,hàng trăm đề tài, dự án hợp tác quốc tế. Gần 100 nhà giáo và sinh viên được nhận giảithưởng VIFOTEC, được trao bằng lao động sáng tạo, ba công trình và cụm công trìnhđược trao giải thưởng Hồ Chí Minh, nhiều công trình và cụm công trình khoa học đượctrao giải thưởng Nhà nước, hàng trăm phát minh khoa học được công nhận và áp dụngrộng rãi vào sản xuất, đóng ...

Tài liệu được xem nhiều: