Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 13
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.40 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY. Sau khi báo cáo thẩm định tín dụng của CBTD được phê duyệt (bao gồm cả việc phê duyệt khoản vay / hạn mức tín dụng, các điều kiện về sử dụng khoản vay, đảm bảo, thế chấp,..), CBTD tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng sau khi đó tham khảo với cỏn bộ phỏp chế và với cỏc ngõn hàng khỏc (nếu là hợp đồng cho vay hợp vốn)
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 13 CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 439 CHƯƠNG XIII. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG ĐẢM BẢO TIỀN VAY A. CƠ CẤU CHƯƠNG 1. Mục đích 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 3. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng tín dụng 3.1. Căn cứ xác lập hợp đồng 3.2. Xác định các bên tham gia hợp đồng 3.3. Xác định hình thức và tính chất của khoản tín dụng 3.4. Mục đích khoản cho vay / cấp tín dụng, điều kiện sử dụng tiền vay 3.5. Thời hạn cho vay, phương thức và kỳ hạn trả nợ 3.6. Lãi suất cho vay 3.7. Thu nợ gốc, lãi tiền vay 3.8. Các khoản phí 3.9. Đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ 3.10. Hình thức đảm bảo tiền vay 3.11. Quyền và nghĩa vụ của các bên 3.12. Sửa đổi, bổ sung chuyển nhượng hợp đồng 3.13. Luật áp dụng / giải quyết tranh chấp 3.14. Các vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng (trực tiếp và gián tiếp) 3.15. Các trường hợp bất khả kháng 3.16. Điều khoản thi hành, hiệu lực hợp đồng 3.17. Các cam kết khác 4. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng đảm bảo tiền vay 4.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay 4.2. Căn cứ xác lập hợp đồng 4.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 4.4. Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lãnh 4.5. Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 4.6. Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 4.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên 4.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 4.9. Các thỏa thuận khác Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 440 4.10. Hiệu lực hợp đồng 5. Ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 6. Quy trình sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng tín dụng 7. Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng 8. Mẫu hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 441 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Mục đích Sau khi báo cáo thẩm định tín dụng của CBTD được phê duyệt (bao gồm cả việc phê duyệt khoản vay / hạn mức tín dụng, các điều kiện về sử dụng khoản vay, đảm bảo, thế chấp,..), CBTD tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng sau khi đã tham khảo với cán bộ pháp chế và với các ngân hàng khác (nếu là hợp đồng cho vay hợp vốn). Các điều khoản về cho vay/cấp tín dụng chỉ được coi là hợp pháp khi được thể hiện bằng văn bản theo đúng pháp luật. Một hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay được soạn thảo kỹ càng, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật cũng như các quy chế nội bộ của ngân hàng sẽ không những tạo thuận lợi cho quá trình cấp vốn / giải ngân mà còn là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng trước pháp luật. Chỉ khi hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay được ký kết đầy đủ bởi người đại diện có thẩm quyền của ngân hàng và của bên vay, và các điều khoản về đảm bảo / thế chấp cùng các điều kiện tiên quyết của khoản vay được thực hiện thì các khoản rút vốn/ sử dụng tiền vay mới được phép giải ngân. Dưới đây là các bước quy trình/hướng dẫn cụ thể cho quá trình lập, phê duyệt, sửa đổi hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay. CBTD cần phải tuân thủ tuyệt đối các bước này, và sự bỏ qua/không thực hiện bất kỳ bước nào đều phải được cấp có thẩm quyền (Trưởng phòng tín dụng/Tổng giám đốc..) phê duyệt. 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay Hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay là văn bản pháp lý thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và người đi vay. Đó là cơ sở pháp lý quy định cụ thể các điều khoản và điều kiện để thực hiện việc cho vay/cấp tín dụng, quản lý khoản vay, thu hồi nợ và xử lý các khiếu kiện / tranh chấp (nếu có). Vì lý do đó, hợp đồng tín dụng cần đạt được những yêu cầu sau: - Văn phong rõ ràng, chặt chẽ - Nội dung phản ánh đầy đủ các điều khoản và điều kiện tín dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên, các cam kết chung giữa các bên - Tuân thủ tuyệt đối các quy định về tín dụng và quản lý hiện hành (của các cơ quan quản lý cũng như trong nội bộ ngân hàng) Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 442 - Kết cấu lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 13 CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 439 CHƯƠNG XIII. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG ĐẢM BẢO TIỀN VAY A. CƠ CẤU CHƯƠNG 1. Mục đích 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 3. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng tín dụng 3.1. Căn cứ xác lập hợp đồng 3.2. Xác định các bên tham gia hợp đồng 3.3. Xác định hình thức và tính chất của khoản tín dụng 3.4. Mục đích khoản cho vay / cấp tín dụng, điều kiện sử dụng tiền vay 3.5. Thời hạn cho vay, phương thức và kỳ hạn trả nợ 3.6. Lãi suất cho vay 3.7. Thu nợ gốc, lãi tiền vay 3.8. Các khoản phí 3.9. Đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ 3.10. Hình thức đảm bảo tiền vay 3.11. Quyền và nghĩa vụ của các bên 3.12. Sửa đổi, bổ sung chuyển nhượng hợp đồng 3.13. Luật áp dụng / giải quyết tranh chấp 3.14. Các vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng (trực tiếp và gián tiếp) 3.15. Các trường hợp bất khả kháng 3.16. Điều khoản thi hành, hiệu lực hợp đồng 3.17. Các cam kết khác 4. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng đảm bảo tiền vay 4.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay 4.2. Căn cứ xác lập hợp đồng 4.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 4.4. Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lãnh 4.5. Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 4.6. Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 4.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên 4.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 4.9. Các thỏa thuận khác Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 440 4.10. Hiệu lực hợp đồng 5. Ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 6. Quy trình sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng tín dụng 7. Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng 8. Mẫu hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 441 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Mục đích Sau khi báo cáo thẩm định tín dụng của CBTD được phê duyệt (bao gồm cả việc phê duyệt khoản vay / hạn mức tín dụng, các điều kiện về sử dụng khoản vay, đảm bảo, thế chấp,..), CBTD tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng sau khi đã tham khảo với cán bộ pháp chế và với các ngân hàng khác (nếu là hợp đồng cho vay hợp vốn). Các điều khoản về cho vay/cấp tín dụng chỉ được coi là hợp pháp khi được thể hiện bằng văn bản theo đúng pháp luật. Một hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay được soạn thảo kỹ càng, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật cũng như các quy chế nội bộ của ngân hàng sẽ không những tạo thuận lợi cho quá trình cấp vốn / giải ngân mà còn là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng trước pháp luật. Chỉ khi hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay được ký kết đầy đủ bởi người đại diện có thẩm quyền của ngân hàng và của bên vay, và các điều khoản về đảm bảo / thế chấp cùng các điều kiện tiên quyết của khoản vay được thực hiện thì các khoản rút vốn/ sử dụng tiền vay mới được phép giải ngân. Dưới đây là các bước quy trình/hướng dẫn cụ thể cho quá trình lập, phê duyệt, sửa đổi hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay. CBTD cần phải tuân thủ tuyệt đối các bước này, và sự bỏ qua/không thực hiện bất kỳ bước nào đều phải được cấp có thẩm quyền (Trưởng phòng tín dụng/Tổng giám đốc..) phê duyệt. 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay Hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay là văn bản pháp lý thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và người đi vay. Đó là cơ sở pháp lý quy định cụ thể các điều khoản và điều kiện để thực hiện việc cho vay/cấp tín dụng, quản lý khoản vay, thu hồi nợ và xử lý các khiếu kiện / tranh chấp (nếu có). Vì lý do đó, hợp đồng tín dụng cần đạt được những yêu cầu sau: - Văn phong rõ ràng, chặt chẽ - Nội dung phản ánh đầy đủ các điều khoản và điều kiện tín dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên, các cam kết chung giữa các bên - Tuân thủ tuyệt đối các quy định về tín dụng và quản lý hiện hành (của các cơ quan quản lý cũng như trong nội bộ ngân hàng) Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 442 - Kết cấu lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng ngân hàng quản lý tín dụng thông tin tín dụng tài liệu tín dụng hướng dẫn tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
14 trang 142 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 131 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 124 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 80 0 0 -
71 trang 78 0 0
-
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 75 0 0 -
77 trang 71 0 0
-
80 trang 67 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 66 0 0