Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 14
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.96 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP. Hệ thống kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập của NHNo&PTNT VN được tổ chức từ Trung tâm điều hành tới các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT. Chi tiết về cơ cấu tổ chức xem mục 3.2.3. Chương II “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tớn dụng”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 14 CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 458 CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP A. CƠ CẤU CHƯƠNG 1. Mục đích 2. Tổ chức bộ máy kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập trong ngân hàng 3. Phân cấp thực hiện và trách nhiệm của từng cấp 4. Tần suất tiến hành kiểm tra và giám sát tín dụng 5. Nội dung và phạm vi kiểm tra và giám sát tín dụng 6. HÖ thèng th«ng tin, b¸o c¸o kiÓm tra, gi¸m s¸t tÝn dông 7. Đánh giá và nhận xét sau kiểm tra, giám sát tín dụng 7.1. Đánh giá chung về công tác tín dụng. 7.2. Đánh giá cụ thể những sai phạm sau kiểm tra 7.3. Đề nghị CBTD chịu trách nhiệm cho những sai phạm đó giải trình 7.4. Kiến nghị Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 459 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Mục đích Mục đích của việc kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập là: - Ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các chiến lược tín dụng, chính sách phê duyệt tín dụng và c¬ cÊu dư nợ tín dụng theo quy định của ngân hàng. - Tài sản đảm bảo nợ vay phải được thực hiện đầy đủ tính pháp lý và phù hợp với quy định của NHNo&PTNT VN. - Các khoản nợ gốc, lãi, phí tiền vay phải được tính và hạch toán đầy đủ - Nî khã ®ßi/nî xÊu ph¶i ®−îc ph©n lo¹i vµ dù phßng ®Çy ®ñ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. - Đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động tài chính của ngân hàng. 2. Tổ chức bộ máy kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập trong ngân hàng Hệ thống kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập của NHNo&PTNT VN được tổ chức từ Trung tâm điều hành tới các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT. Chi tiết về cơ cấu tổ chức xem mục 3.2.3. Chương II “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng”. 3. Phân cấp thực hiện và trách nhiệm của từng cấp Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN có trách nhiệm: - Kiểm tra và giám sát hoạt động tín dụng tại Trung tâm điều hành - Giám sát và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT . - Yêu cầu, tiếp nhận và quản lý báo cáo về kiểm tra và giám sát tín dụng do các chi nhánh gửi lên. - Xây dựng quy chế, quy trình cho toàn hệ thống NHNo&PTNT VN và giải đáp những thắc mắc, kiến nghị về kiểm tra và giám sát tín dụng của các chi nhánh. - Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng cho Ban Tổng Giám đốc và HĐQT theo quy định và khi được yêu cầu. - Phê duyệt đề cương kiểm tra hàng năm Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánh NHNo&PTNT VN có trách nhiệm Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 460 - Kiểm tra và giám sát hoạt động tín dụng tại chi nhánh của mình. - Giám sát và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh NHNo&PTNT VN cấp dưới. - Yêu cầu, tiếp nhận và quản lý báo cáo về kiểm tra và giám sát tín dụng do các chi nhánh cấp dưới gửi lên. - Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng cho Ban Giám đốc và Trung tâm điều hành theo quy định và khi được yêu cầu - Góp ý xây dựng quy chế, quy trình với Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN. 4. Tần suất và phương pháp tiến hành kiểm tra và giám sát tín dụng Công tác kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập phải được tiến hành thường xuyên tại từng đơn vị NHNo&PTNT VN (Trung tâm điều hành, các Sở giao dịch và các chi nhánh). Ngoài ra, Trung tâm điều hành, các chi nhánh cấp trên và đồng cấp phải tổ chức các cuộc kiểm tra tín dụng xuống các chi nhánh cấp dưới theo định kỳ 01 lần / một năm vào thời điểm thích hợp. Công tác kiểm tra tín dụng được thực hiện theo các phương pháp: - Yêu cầu CBTD cung cấp báo cáo mới nhất về khách hàng và các khoản vay của khách hàng. - Kiểm tra toàn bộ các hồ sơ tín dụng của các khách hàng/khoản vay đang dư nợ hoặc đã trả hết nợ. - Nếu số lượng các hồ sơ quá nhiều và không có đủ thời gian để kiểm tra hết, dùng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên một số hồ sơ để kiểm tra. - Kiểm tra thông qua phỏng vấn CBTD nhằm đánh giá bằng cảm tính về trình độ chuyên môn, kỹ năng và hiểu biết của CBTD về hoạt động tín dụng, qua đó có thể phần nào dự đoán được những điểm yếu trong hoạt động quản lý tín dụng của phòng / chi nhánh đó là gì. 5. Nội dung và phạm vi kiểm tra và giám sát tín dụng a. Gi¸m s¸t sù tu©n thñ chÝnh s¸ch vµ ph¸p luËt cña nhµ n−íc liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 461 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 14 CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 458 CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP A. CƠ CẤU CHƯƠNG 1. Mục đích 2. Tổ chức bộ máy kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập trong ngân hàng 3. Phân cấp thực hiện và trách nhiệm của từng cấp 4. Tần suất tiến hành kiểm tra và giám sát tín dụng 5. Nội dung và phạm vi kiểm tra và giám sát tín dụng 6. HÖ thèng th«ng tin, b¸o c¸o kiÓm tra, gi¸m s¸t tÝn dông 7. Đánh giá và nhận xét sau kiểm tra, giám sát tín dụng 7.1. Đánh giá chung về công tác tín dụng. 7.2. Đánh giá cụ thể những sai phạm sau kiểm tra 7.3. Đề nghị CBTD chịu trách nhiệm cho những sai phạm đó giải trình 7.4. Kiến nghị Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 459 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Mục đích Mục đích của việc kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập là: - Ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các chiến lược tín dụng, chính sách phê duyệt tín dụng và c¬ cÊu dư nợ tín dụng theo quy định của ngân hàng. - Tài sản đảm bảo nợ vay phải được thực hiện đầy đủ tính pháp lý và phù hợp với quy định của NHNo&PTNT VN. - Các khoản nợ gốc, lãi, phí tiền vay phải được tính và hạch toán đầy đủ - Nî khã ®ßi/nî xÊu ph¶i ®−îc ph©n lo¹i vµ dù phßng ®Çy ®ñ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. - Đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động tài chính của ngân hàng. 2. Tổ chức bộ máy kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập trong ngân hàng Hệ thống kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập của NHNo&PTNT VN được tổ chức từ Trung tâm điều hành tới các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT. Chi tiết về cơ cấu tổ chức xem mục 3.2.3. Chương II “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng”. 3. Phân cấp thực hiện và trách nhiệm của từng cấp Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN có trách nhiệm: - Kiểm tra và giám sát hoạt động tín dụng tại Trung tâm điều hành - Giám sát và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT . - Yêu cầu, tiếp nhận và quản lý báo cáo về kiểm tra và giám sát tín dụng do các chi nhánh gửi lên. - Xây dựng quy chế, quy trình cho toàn hệ thống NHNo&PTNT VN và giải đáp những thắc mắc, kiến nghị về kiểm tra và giám sát tín dụng của các chi nhánh. - Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng cho Ban Tổng Giám đốc và HĐQT theo quy định và khi được yêu cầu. - Phê duyệt đề cương kiểm tra hàng năm Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánh NHNo&PTNT VN có trách nhiệm Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 460 - Kiểm tra và giám sát hoạt động tín dụng tại chi nhánh của mình. - Giám sát và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh NHNo&PTNT VN cấp dưới. - Yêu cầu, tiếp nhận và quản lý báo cáo về kiểm tra và giám sát tín dụng do các chi nhánh cấp dưới gửi lên. - Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng cho Ban Giám đốc và Trung tâm điều hành theo quy định và khi được yêu cầu - Góp ý xây dựng quy chế, quy trình với Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN. 4. Tần suất và phương pháp tiến hành kiểm tra và giám sát tín dụng Công tác kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập phải được tiến hành thường xuyên tại từng đơn vị NHNo&PTNT VN (Trung tâm điều hành, các Sở giao dịch và các chi nhánh). Ngoài ra, Trung tâm điều hành, các chi nhánh cấp trên và đồng cấp phải tổ chức các cuộc kiểm tra tín dụng xuống các chi nhánh cấp dưới theo định kỳ 01 lần / một năm vào thời điểm thích hợp. Công tác kiểm tra tín dụng được thực hiện theo các phương pháp: - Yêu cầu CBTD cung cấp báo cáo mới nhất về khách hàng và các khoản vay của khách hàng. - Kiểm tra toàn bộ các hồ sơ tín dụng của các khách hàng/khoản vay đang dư nợ hoặc đã trả hết nợ. - Nếu số lượng các hồ sơ quá nhiều và không có đủ thời gian để kiểm tra hết, dùng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên một số hồ sơ để kiểm tra. - Kiểm tra thông qua phỏng vấn CBTD nhằm đánh giá bằng cảm tính về trình độ chuyên môn, kỹ năng và hiểu biết của CBTD về hoạt động tín dụng, qua đó có thể phần nào dự đoán được những điểm yếu trong hoạt động quản lý tín dụng của phòng / chi nhánh đó là gì. 5. Nội dung và phạm vi kiểm tra và giám sát tín dụng a. Gi¸m s¸t sù tu©n thñ chÝnh s¸ch vµ ph¸p luËt cña nhµ n−íc liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CTF Ltd. CHƯƠNG XIV. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP 461 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng ngân hàng quản lý tín dụng thông tin tín dụng tài liệu tín dụng hướng dẫn tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
14 trang 141 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 130 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 124 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 80 0 0 -
71 trang 78 0 0
-
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 75 0 0 -
77 trang 71 0 0
-
80 trang 67 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 65 0 0