Sốc tim ( Cardiogenic shock) (Kỳ 2)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
6. Điều trị cấp cứu. + Ngay lập tức tiến hành cấp cứu tổng hợp; nhằm mục đích: - Đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng sốc.- Điều trị nguyên nhân sốc.- Tránh sốc tái phát.+ Cấp cứu nhằm 3 mục tiêu:- Bảo đảm thông khí tốt. - Bù đủ khối lượng máu lưu hành.- Bảo đảm chu kỳ co bóp của tim.6.1. Các biện pháp cụ thể:- Thở ôxy qua mũi, hoặc hô hấp hỗ trợ qua mask, thông khí nhân tạo qua nội khí quản.- Dùng thuốc trợ tim và nâng huyết áp để tăng cung lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốc tim ( Cardiogenic shock) (Kỳ 2) Sốc tim ( Cardiogenic shock) (Kỳ 2) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY)6. Điều trị cấp cứu.+ Ngay lập tức tiến hành cấp cứu tổng hợp; nhằm mục đích:- Đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng sốc.- Điều trị nguyên nhân sốc.- Tránh sốc tái phát.+ Cấp cứu nhằm 3 mục tiêu:- Bảo đảm thông khí tốt.- Bù đủ khối lượng máu lưu hành.- Bảo đảm chu kỳ co bóp của tim. 6.1. Các biện pháp cụ thể: - Thở ôxy qua mũi, hoặc hô hấp hỗ trợ qua mask, thông khí nhân tạo quanội khí quản. - Dùng thuốc trợ tim và nâng huyết áp để tăng cung lượng tim và tănghuyết áp. - Dùng các thuốc giảm đau, thuốc an thần, thuốc chống đông máu (tùytheo nguyên nhân gây sốc). - Điều trị rối loạn nhịp tim: điều trị bằng thuốc hoặc bằng sốc điện. - Điều chỉnh cân bằng nước và điện giải. 6.2. Các thuốc thường dùng: - Dopamin, dobutamin, adrenalin, noradrenalin, isuprel là các thuốcđược xem xét dùng trong từng trường hợp cụ thể để nâng huyết áp, điều trịcác rối loạn nhịp tim. . Adrenalin 0,05-0,1mg, tiêm tĩnh mạch, có thể tiêm nhắc lại nhiều lần. . Isuprel 0,2- 0,4mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5%. . Dobutamin 250 mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5%,liều từ 2,5-5-10 àg/kg/ phút cho đến khi huyết áp tâm thu trên 100 mmHg. . Atropin 0,5-1mg, tiêm tĩnh mạch khi có mạch chậm hoặc cơn Adams-Stokes. - Truyền dịch: theo dõi qua đo áp lực tĩnh mạch trung ương. Nếu áp lựctĩnh mạch trung ương < 7cm H2O thì có chỉ định truyền dịch; duy trì áp lực tĩnh mạchtrung ương từ 7-11cm H2O. - Nếu có rối loạn nhịp tim: dùng digoxin đối với các trường hợp có rối loạnnhịp nhanh trên thất hoặc cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất có rối loạn huyết động. . Digoxin 1/4 mg-1/2 mg + 10 ml glucoza, tiêm tĩnh mạch chậm. . Cordaron 150 mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5% ~250 ml với liều5mg/kg/2giờ. . Rythmonorm 150 mg, pha với huyết thanh ngọt, truyền tĩnh mạch. - Nếu rối loạn nhịp thất: dùng lidocain, amiodaron, sốc điện. . Lidocain 1mg/kg, tiêm tĩnh mạch; sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 20-50àg/kg/phút. . Cordaron 150 mg, truyền tĩnh mạch 5 mg/kg/2 giờ. - Nếu rối loạn dẫn truyền: blốc nhĩ-thất độ II, III; nhịp tim chậm < 50 ck/phút;thì dùng atropin 0,5-1 mg, tiêm tĩnh mạch hoặc đặt máy tạo nhịp. - Nếu do chèn ép tim cấp tính: chọc tháo dịch màng ngoài tim cấp cứu. - Nếu tắc mạch phổi cấp, nhồi máu cơ tim cấp: dùng thêm thuốc chốngđông hoặc thuốc tiêu fibrin: Sintrome 1mg/ngày. . Fraxiparin 0,3-0,4 ml/ngày, tiêm dưới da; hoặc streptokinase 1500 đơn vị,truyền tĩnh mạch, chỉ định cụ thể theo từng bệnh nhân. 7. Tiên lượng và biến chứng. Tiên lượng của sốc tim phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và việc tổchức cấp cứu kịp thời. Nói chung, bệnh nhân đều có tiên lượng nặng, nếu được cấp cứu kịp thờithì bệnh nhân sẽ thoát sốc. Nếu sốc không hồi phục sẽ dẫn đến tử vong. Biếnchứng có thể gặp: suy tim cấp tính nặng, suy thân chức năng dẫn đến suy thânthực thể, ngừng tuần hoàn và tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốc tim ( Cardiogenic shock) (Kỳ 2) Sốc tim ( Cardiogenic shock) (Kỳ 2) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY)6. Điều trị cấp cứu.+ Ngay lập tức tiến hành cấp cứu tổng hợp; nhằm mục đích:- Đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng sốc.- Điều trị nguyên nhân sốc.- Tránh sốc tái phát.+ Cấp cứu nhằm 3 mục tiêu:- Bảo đảm thông khí tốt.- Bù đủ khối lượng máu lưu hành.- Bảo đảm chu kỳ co bóp của tim. 6.1. Các biện pháp cụ thể: - Thở ôxy qua mũi, hoặc hô hấp hỗ trợ qua mask, thông khí nhân tạo quanội khí quản. - Dùng thuốc trợ tim và nâng huyết áp để tăng cung lượng tim và tănghuyết áp. - Dùng các thuốc giảm đau, thuốc an thần, thuốc chống đông máu (tùytheo nguyên nhân gây sốc). - Điều trị rối loạn nhịp tim: điều trị bằng thuốc hoặc bằng sốc điện. - Điều chỉnh cân bằng nước và điện giải. 6.2. Các thuốc thường dùng: - Dopamin, dobutamin, adrenalin, noradrenalin, isuprel là các thuốcđược xem xét dùng trong từng trường hợp cụ thể để nâng huyết áp, điều trịcác rối loạn nhịp tim. . Adrenalin 0,05-0,1mg, tiêm tĩnh mạch, có thể tiêm nhắc lại nhiều lần. . Isuprel 0,2- 0,4mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5%. . Dobutamin 250 mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5%,liều từ 2,5-5-10 àg/kg/ phút cho đến khi huyết áp tâm thu trên 100 mmHg. . Atropin 0,5-1mg, tiêm tĩnh mạch khi có mạch chậm hoặc cơn Adams-Stokes. - Truyền dịch: theo dõi qua đo áp lực tĩnh mạch trung ương. Nếu áp lựctĩnh mạch trung ương < 7cm H2O thì có chỉ định truyền dịch; duy trì áp lực tĩnh mạchtrung ương từ 7-11cm H2O. - Nếu có rối loạn nhịp tim: dùng digoxin đối với các trường hợp có rối loạnnhịp nhanh trên thất hoặc cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất có rối loạn huyết động. . Digoxin 1/4 mg-1/2 mg + 10 ml glucoza, tiêm tĩnh mạch chậm. . Cordaron 150 mg, truyền tĩnh mạch cùng với huyết thanh ngọt 5% ~250 ml với liều5mg/kg/2giờ. . Rythmonorm 150 mg, pha với huyết thanh ngọt, truyền tĩnh mạch. - Nếu rối loạn nhịp thất: dùng lidocain, amiodaron, sốc điện. . Lidocain 1mg/kg, tiêm tĩnh mạch; sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 20-50àg/kg/phút. . Cordaron 150 mg, truyền tĩnh mạch 5 mg/kg/2 giờ. - Nếu rối loạn dẫn truyền: blốc nhĩ-thất độ II, III; nhịp tim chậm < 50 ck/phút;thì dùng atropin 0,5-1 mg, tiêm tĩnh mạch hoặc đặt máy tạo nhịp. - Nếu do chèn ép tim cấp tính: chọc tháo dịch màng ngoài tim cấp cứu. - Nếu tắc mạch phổi cấp, nhồi máu cơ tim cấp: dùng thêm thuốc chốngđông hoặc thuốc tiêu fibrin: Sintrome 1mg/ngày. . Fraxiparin 0,3-0,4 ml/ngày, tiêm dưới da; hoặc streptokinase 1500 đơn vị,truyền tĩnh mạch, chỉ định cụ thể theo từng bệnh nhân. 7. Tiên lượng và biến chứng. Tiên lượng của sốc tim phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và việc tổchức cấp cứu kịp thời. Nói chung, bệnh nhân đều có tiên lượng nặng, nếu được cấp cứu kịp thờithì bệnh nhân sẽ thoát sốc. Nếu sốc không hồi phục sẽ dẫn đến tử vong. Biếnchứng có thể gặp: suy tim cấp tính nặng, suy thân chức năng dẫn đến suy thânthực thể, ngừng tuần hoàn và tử vong.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốc tim bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0