![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SƠN TRA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Fructus Crataegi. Tên khoa học: cuneata S.et.Z CrataegusHọ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: quả. Thứ quả thái lát nhỏ bằng đồng xu, ngoài nâu đỏ, trong vàng đậm, ít khi có bột, vị chua chát.Thứ của ta thái dày, ngoài vàng, trong thịt cứng vàng, vị chua chát. Trước đây dùng quả Bồ quân thay Sơn tra là không đúng. Tính vị: Quy kinh: vị chua, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Can. Tác dụng: phá khí tán ứ, hoá đờm, chỉ huyết. Chủ trị: Trị lỵ, giảm đau, tiêu tích.- Khó tiêu (đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠN TRA SƠN TRATên thuốc: Fructus Crataegi.Tên khoa học: Crataeguscuneata S.et.ZHọ Hoa Hồng (Rosaceae)Bộ phận dùng: quả. Thứ quảthái lát nhỏ bằng đồng xu, ngoàinâu đỏ, trong vàng đậm, ít khicó bột, vị chua chát.Thứ của ta thái dày, ngoài vàng,trong thịt cứng vàng, vị chuachát. Trước đây dùng quả Bồquân thay Sơn tra là khôngđúng.Tính vị: Quy kinh: vị chua,tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị vàCan.Tác dụng: phá khí tán ứ, hoáđờm, chỉ huyết.Chủ trị: Trị lỵ, giảm đau, tiêutích.- Khó tiêu (đặc biệt là thức ănmỡ) kèm chướng và đau bụngvà thượng vị và tiêu chảy: DùngSơn tra với Thần khúc, Mạchnha, Mộc hương và Chỉ xác.- Đau bụng sau đẻ và do ứ máu:Dùng Sơn tra với Đương qui,Xuyên khung và Ích mẫu thảo.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng Sơn tra thìsau mùa sương giáng tháng 9lấy quả chín, thái lát phơi khô,hoặc nấu chín bóc vỏ bỏ hạt, giãnát vắt thành bánh phơi khô đểdùng (Lý Thời Trân).Theo kinh nghiệm Việt Nam:Nấu nước sôi rửa sạch, bỏ hột,phơi khô, sao vàng. Dùng vàohoàn tán sau khi phơi khô saoqua tán bột, có khi còn sao đentồn tính (sơn tra thán)Bảo quản: tránh ẩm.Kiêng ky: Tỳ hư biếng ăn,không bị tích thì kiêng dùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠN TRA SƠN TRATên thuốc: Fructus Crataegi.Tên khoa học: Crataeguscuneata S.et.ZHọ Hoa Hồng (Rosaceae)Bộ phận dùng: quả. Thứ quảthái lát nhỏ bằng đồng xu, ngoàinâu đỏ, trong vàng đậm, ít khicó bột, vị chua chát.Thứ của ta thái dày, ngoài vàng,trong thịt cứng vàng, vị chuachát. Trước đây dùng quả Bồquân thay Sơn tra là khôngđúng.Tính vị: Quy kinh: vị chua,tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị vàCan.Tác dụng: phá khí tán ứ, hoáđờm, chỉ huyết.Chủ trị: Trị lỵ, giảm đau, tiêutích.- Khó tiêu (đặc biệt là thức ănmỡ) kèm chướng và đau bụngvà thượng vị và tiêu chảy: DùngSơn tra với Thần khúc, Mạchnha, Mộc hương và Chỉ xác.- Đau bụng sau đẻ và do ứ máu:Dùng Sơn tra với Đương qui,Xuyên khung và Ích mẫu thảo.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Dùng Sơn tra thìsau mùa sương giáng tháng 9lấy quả chín, thái lát phơi khô,hoặc nấu chín bóc vỏ bỏ hạt, giãnát vắt thành bánh phơi khô đểdùng (Lý Thời Trân).Theo kinh nghiệm Việt Nam:Nấu nước sôi rửa sạch, bỏ hột,phơi khô, sao vàng. Dùng vàohoàn tán sau khi phơi khô saoqua tán bột, có khi còn sao đentồn tính (sơn tra thán)Bảo quản: tránh ẩm.Kiêng ky: Tỳ hư biếng ăn,không bị tích thì kiêng dùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0