Sống đạo Công giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sống đạo Công giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam trình bày về: Nghi lễ là một trong ba “cột trụ” của Công giáo, gồm niềm tin Công giáo, việc cử hành (nghi lễ) niềm tin này và việc sống niềm tin này trong cuộc sống thường ngày của tín hữu Công giáo. Nghi lễ Công giáo luôn mang tính cách cộng đồng và thường được cử hành tại nhà thờ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sống đạo Công giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt NamNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201596NGUYỄN NGHỊ*SỐNG ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM(Tác động và ảnh hưởng của nghi lễ Công giáo tới sự phát triểnvăn hóa, xã hội)Tóm tắt: Nghi lễ là một trong ba “cột trụ” của Công giáo, gồmniềm tin Công giáo, việc cử hành (nghi lễ) niềm tin này và việcsống niềm tin này trong cuộc sống thường ngày của tín hữu Cônggiáo. Nghi lễ Công giáo luôn mang tính cách cộng đồng và thườngđược cử hành tại nhà thờ. Tín hữu siêng năng tham dự các nghi lễnày được đánh giá là một tín hữu “ngoan đạo”. Nhưng người tínhữu “ngoan đạo” cũng còn có bổn phận thể hiện những chân lýtôn giáo mình tin tưởng và cử hành qua toàn bộ cuộc sống củamình trong xã hội.Từ khóa: Công giáo, nghi lễ, tác động, văn hóa, xã hội.1. Nghi lễ Công giáoNghi lễ là một trong ba yếu tố then chốt của Kitô giáo, hay của Cônggiáo. Ba yếu tố này là 1) Đức tin hay niềm tin, hay tín điều; 2) Nghi lễ và3) Sống đạo. Người công giáo cũng thường nói tới ba yếu tố này trongmột câu ngắn gọn: tin, cử hành lòng tin và sống lòng tin. Tin gợi lên sựxác tín của tín đồ. Cử hành lòng tin ám chỉ tới các nghi lễ tôn giáo cộngđoàn các tín hữu cử hành tại nhà thờ hay tại một nơi nào đó để mừng, đểsống một sự kiện, một biến cố của việc Thiên Chúa cứu độ loài ngườitheo lòng tin của Kitô giáo. Sống lòng tin gợi lên cuộc sống thường ngàycủa Kitô hữu trong xã hội trên nền tảng của niềm tin Kitô giáo.Các nghi lễ đạo mà một tín hữu có thểtham dự trong suốt cuộc đời củamình có thể nói được là khá nhiều. Bài viết này chỉ xin giới hạn đề cậptới một số nghi lễ mà các tín hữu Công giáo khắp nơi trên thế giới, theonguyên tắc, đều tham dự, được khuyến khích tham dự và có thể là buộctham dự. Các nghi lễ này được gọi là bí tích.Có bảy bí tích tất cả. Đó là các bí tích Thanh tẩy, Thánh thể, Hòa giải,Thêm sức, Hôn phối, Xức dầu kẻ liệt, Truyền chức Thánh.*Nhà nghiên cứu, Tp. Hồ Chí Minh.́ đạ o Công giáo và ̉anh hưở ng...Nguyễn Nghị. Sông97Danh sách bảy bí tích này đã được các Công đồng chung Florence(1439) và Trentô (1545-1563) chính thức thừa nhận. Khởi đầu, có hai bítích được xem là cơ bản: đó là các bí tích Thanh tẩy và Thánh thể. Sangthời Trung đại, có tác giả đưa ra con số 30 bí tích. Nhưng danh sách bảy bítích được liệt kê trên đây đã sớm được nhìn nhận. Thánh Thomas Aquinochấp nhận danh sách này và còn phân biệt các bí tích thành bí tích lớn và bítích nhỏ. Ngài cũng nhận ra mối liên quan mật thiết giữa các bí tích và cácgiai đoạn lớn của đời người: Thanh tẩy (chào đời); Thêm sức (bước vàotuổi thành niên); Hôn nhân (khi lập gia đình); Hòa giải (để hối cải nhữnglỗi đã phạm đối với lề luật Chúa đã dạy); Xức dầu kẻ liệt (chuẩn bị từ giãđời này để về với Chúa); Truyền chức Thánh (dành cho các tín hữu đượckêu gọi phục vụ trong hàng ngũ giáo sĩ); và cuối cùng là bí tích của các bítích là bí tích Thánh thể, người Kitô hữu được mời cử hành thường xuyênvà buộc tham dự hàng tuần, vào ngày Chủ nhật.Sách Giáo lý của Hội Thánh Công giáo cũng khẳng định: “Bảy bí tíchnày liên quan đến tất cả các giai đoạn và thời điểm quan trọng trong đờisống Kitô hữu: chúng làm cho đời sống đức tin của các Kitô hữu đượcsinh ra và lớn lên, được chữa lành và được trao sứ vụ. Về điều này, cómột sự tương tự nào đó giữa những giai đoạn của đời sống tự nhiên vànhững giai đoạn của đời sống thiêng liêng” (số 1210).Bảy bí tích trên còn được chia thành ba nhóm: các bí tích khai tâm(Thanh tẩy, Thêm sức, Thánh thể). Đây là các bí tích được xem là đemlại cho người nhận sự sống của Thiên Chúa và giúp người nhận bí tíchlớn lên trong tình thương của Ngài. Các bí tích chữa lành (Sám hối vàHòa giải, Xức dầu bệnh nhân). Các bí tích phục vụ sự hiệp thông và sứ vụcủa các tín hữu (Truyền chức Thánh, Hôn nhân). Trong số bảy bí tíchnày, ba bí tích: Thanh tẩy, Thêm sức và Truyền chức Thánh được xem làcác bí tích ghi tích ấn trên người nhận và do đó không thể được lặp lại.Các bí tích khác, Giáo hội khuyến khích các tín hữu siêng năng cử hành.Riêng đối với bí tích Thánh thể, Giáo hội buộc các tín hữu phải cử hànhmột tuần ít là một lần vào ngày Chủ nhật.Thanh tẩy là bí tích được lãnh nhận đầu tiên. Chỉ có người đã chịu bítích Thanh tẩy mới được nhận các bí tích khác.Người tin theo và “giữ”, tức siêng năng thực hành các nghi lễ này,được đánh giá là người “ngoan đạo”. Đọc lịch sử Công giáo ở Việt Nam,không thể không chú ý tới lòng quý chuộng các bí tích hay lễ nghi củacác tín hữu Việt Nam. Lòng quý chuộng này xuất hiện ngay từ buổi đầuNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201598của công cuộc truyền giáo và xuyên suốt lịch sử phát triển của Công giáo,tới tận ngày nay. Người tín hữu xưa cũng như nay không ngần ngại vượtnhững chặng đường dài, nhiều khi nguy hiểm, để đến với các thừa sai vàlinh mục với mục đích tham dự thánh lễ, xưng tội và rước lễ, trong cácthời kỳ thiếu vắng thừa sai, linh mục hay t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sống đạo Công giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt NamNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201596NGUYỄN NGHỊ*SỐNG ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM(Tác động và ảnh hưởng của nghi lễ Công giáo tới sự phát triểnvăn hóa, xã hội)Tóm tắt: Nghi lễ là một trong ba “cột trụ” của Công giáo, gồmniềm tin Công giáo, việc cử hành (nghi lễ) niềm tin này và việcsống niềm tin này trong cuộc sống thường ngày của tín hữu Cônggiáo. Nghi lễ Công giáo luôn mang tính cách cộng đồng và thườngđược cử hành tại nhà thờ. Tín hữu siêng năng tham dự các nghi lễnày được đánh giá là một tín hữu “ngoan đạo”. Nhưng người tínhữu “ngoan đạo” cũng còn có bổn phận thể hiện những chân lýtôn giáo mình tin tưởng và cử hành qua toàn bộ cuộc sống củamình trong xã hội.Từ khóa: Công giáo, nghi lễ, tác động, văn hóa, xã hội.1. Nghi lễ Công giáoNghi lễ là một trong ba yếu tố then chốt của Kitô giáo, hay của Cônggiáo. Ba yếu tố này là 1) Đức tin hay niềm tin, hay tín điều; 2) Nghi lễ và3) Sống đạo. Người công giáo cũng thường nói tới ba yếu tố này trongmột câu ngắn gọn: tin, cử hành lòng tin và sống lòng tin. Tin gợi lên sựxác tín của tín đồ. Cử hành lòng tin ám chỉ tới các nghi lễ tôn giáo cộngđoàn các tín hữu cử hành tại nhà thờ hay tại một nơi nào đó để mừng, đểsống một sự kiện, một biến cố của việc Thiên Chúa cứu độ loài ngườitheo lòng tin của Kitô giáo. Sống lòng tin gợi lên cuộc sống thường ngàycủa Kitô hữu trong xã hội trên nền tảng của niềm tin Kitô giáo.Các nghi lễ đạo mà một tín hữu có thểtham dự trong suốt cuộc đời củamình có thể nói được là khá nhiều. Bài viết này chỉ xin giới hạn đề cậptới một số nghi lễ mà các tín hữu Công giáo khắp nơi trên thế giới, theonguyên tắc, đều tham dự, được khuyến khích tham dự và có thể là buộctham dự. Các nghi lễ này được gọi là bí tích.Có bảy bí tích tất cả. Đó là các bí tích Thanh tẩy, Thánh thể, Hòa giải,Thêm sức, Hôn phối, Xức dầu kẻ liệt, Truyền chức Thánh.*Nhà nghiên cứu, Tp. Hồ Chí Minh.́ đạ o Công giáo và ̉anh hưở ng...Nguyễn Nghị. Sông97Danh sách bảy bí tích này đã được các Công đồng chung Florence(1439) và Trentô (1545-1563) chính thức thừa nhận. Khởi đầu, có hai bítích được xem là cơ bản: đó là các bí tích Thanh tẩy và Thánh thể. Sangthời Trung đại, có tác giả đưa ra con số 30 bí tích. Nhưng danh sách bảy bítích được liệt kê trên đây đã sớm được nhìn nhận. Thánh Thomas Aquinochấp nhận danh sách này và còn phân biệt các bí tích thành bí tích lớn và bítích nhỏ. Ngài cũng nhận ra mối liên quan mật thiết giữa các bí tích và cácgiai đoạn lớn của đời người: Thanh tẩy (chào đời); Thêm sức (bước vàotuổi thành niên); Hôn nhân (khi lập gia đình); Hòa giải (để hối cải nhữnglỗi đã phạm đối với lề luật Chúa đã dạy); Xức dầu kẻ liệt (chuẩn bị từ giãđời này để về với Chúa); Truyền chức Thánh (dành cho các tín hữu đượckêu gọi phục vụ trong hàng ngũ giáo sĩ); và cuối cùng là bí tích của các bítích là bí tích Thánh thể, người Kitô hữu được mời cử hành thường xuyênvà buộc tham dự hàng tuần, vào ngày Chủ nhật.Sách Giáo lý của Hội Thánh Công giáo cũng khẳng định: “Bảy bí tíchnày liên quan đến tất cả các giai đoạn và thời điểm quan trọng trong đờisống Kitô hữu: chúng làm cho đời sống đức tin của các Kitô hữu đượcsinh ra và lớn lên, được chữa lành và được trao sứ vụ. Về điều này, cómột sự tương tự nào đó giữa những giai đoạn của đời sống tự nhiên vànhững giai đoạn của đời sống thiêng liêng” (số 1210).Bảy bí tích trên còn được chia thành ba nhóm: các bí tích khai tâm(Thanh tẩy, Thêm sức, Thánh thể). Đây là các bí tích được xem là đemlại cho người nhận sự sống của Thiên Chúa và giúp người nhận bí tíchlớn lên trong tình thương của Ngài. Các bí tích chữa lành (Sám hối vàHòa giải, Xức dầu bệnh nhân). Các bí tích phục vụ sự hiệp thông và sứ vụcủa các tín hữu (Truyền chức Thánh, Hôn nhân). Trong số bảy bí tíchnày, ba bí tích: Thanh tẩy, Thêm sức và Truyền chức Thánh được xem làcác bí tích ghi tích ấn trên người nhận và do đó không thể được lặp lại.Các bí tích khác, Giáo hội khuyến khích các tín hữu siêng năng cử hành.Riêng đối với bí tích Thánh thể, Giáo hội buộc các tín hữu phải cử hànhmột tuần ít là một lần vào ngày Chủ nhật.Thanh tẩy là bí tích được lãnh nhận đầu tiên. Chỉ có người đã chịu bítích Thanh tẩy mới được nhận các bí tích khác.Người tin theo và “giữ”, tức siêng năng thực hành các nghi lễ này,được đánh giá là người “ngoan đạo”. Đọc lịch sử Công giáo ở Việt Nam,không thể không chú ý tới lòng quý chuộng các bí tích hay lễ nghi củacác tín hữu Việt Nam. Lòng quý chuộng này xuất hiện ngay từ buổi đầuNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201598của công cuộc truyền giáo và xuyên suốt lịch sử phát triển của Công giáo,tới tận ngày nay. Người tín hữu xưa cũng như nay không ngần ngại vượtnhững chặng đường dài, nhiều khi nguy hiểm, để đến với các thừa sai vàlinh mục với mục đích tham dự thánh lễ, xưng tội và rước lễ, trong cácthời kỳ thiếu vắng thừa sai, linh mục hay t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Sống đạo Công giáo Ảnh hưởng của đạo Công giáo Ảnh hưởng của Công giáo với xã hội Xã hội công giáo Công giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
86 trang 119 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0