Thông tin tài liệu:
Làm sao sống lâu khi môi trường ngày càng ô nhiễm, cuộc sống càng lúc càng căng thẳng mặc dù có robot phụ việc nhà, khi nếp sống càng lúc càng xa rời thiên nhiên cho dù được tiếng văn minh, là điều không còn quá khó. Tuổi thọ của con người trên khắp năm châu, ngay cả ở các nước còn nghèo đói, được cải thiện thấy rõ từ khi bước vào thiên niên kỷ mới. Tuy nhiều người sống thọ hơn, sống lâu hơn nhờ tiến bộ của y khoa nhưng dường như lại bệnh nhiều hơn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sống khỏe là sống hồn nhiên Sống khỏe là sống hồn nhiênLàm sao sống lâu khi môi trường ngày càng ô nhiễm,cuộc sống càng lúc càng căng thẳng mặc dù có robotphụ việc nhà, khi nếp sống càng lúc càng xa rời thiênnhiên cho dù được tiếng văn minh, là điều không cònquá khó. Tuổi thọ của con người trên khắp năm châu,ngay cả ở các nước còn nghèo đói, được cải thiện thấyrõ từ khi bước vào thiên niên kỷ mới.Tuy nhiều người sống thọ hơn, sống lâu hơn nhờ tiến bộcủa y khoa nhưng dường như lại bệnh nhiều hơn, thườnghơn, thậm chí nặng hơn. Vấn đề không là lâu hay mau.Điểm cốt lõi là liệu sống lâu mà sứt mẻ đủ chỗ có thật đángsống? Hay số ngày còn hít thở tuy có giảm nhưng ít bệnh?Câu hỏi làm sao sống mà khỏe dường như càng lúc càng bịbỏ ngỏ. Lẽ nào với tiến bộ khoa học kỹ thuật đến thế màkhông thể sống vừa lâu vừa khỏe?Bí quyết trường sinhCó thể lắm chứ. Ai chưa tin xin thử ghé mắt đến đảoOkinawa ở nước Nhật. Nếu quần đảo Phù Tang có nhiềuđiểm chiếm giải quán quân, từ thương hiệu của máy mócđiện tử cho đến tỉ lệ tử vong vì nhồi máu cơ tim ở các thànhphố lớn, thì Okinawa, cụ thể là ngôi làng Ogimi, nổi tiếngnhờ có số cư dân thọ hơn 100 tuổi cao gấp bốn lần ở nướcĐức.Thế thì ở Ogimi có gì đặc biệt? Xét cho cùng cũng có vàiđiểm đáng nói, chẳng hạn người dân ở đó đến thời này vẫncòn theo lối sống bị đời nay chê là xưa èo vì trò thì tôn sưtrọng đạo, trẻ thì kính lão đắc thọ”. Nhờ thời tiết quanhnăm ấm áp bốn mùa lộng gió biển nên cư dân ở Ogimi aicũng chọn mảnh vườn nho nhỏ, vừa làm nơi giải trí vừathêm phần phong phú cho chất xanh của bữa cơm theođúng truyền thống gia chánh của ông bà để lại.Dân trong làng Ogimi không hẹn mà có chung một thóiquen từ bao đời. Đó là họ không chấp nhận áp lực của thờigian. Mọi nếp sinh hoạt trong làng, ngay cả đến thời biểucủa xe buýt, đều theo kiểu thong dong. Hình ảnh ai đóphóng xe bạt mạng bất kể đèn đường, bất kể sinh mạng củangười khác vì trễ giờ đi làm hay không kịp rước con là điềuchưa từng thấy ở ngôi làng Ogimi. Ở đó người dân khônglà nô lệ của thời gian. Ở đó thời gian là một phần chấtlượng của cuộc sống, vì ở Ogimi đã có ai đó từ bao thế hệđặt chữ lễ lên hàng đầu trong thư pháp.Không ăn theo thầy thuốcChưa giải đápĐiểm lạ là ngườidân ở Ogimi vàcác làng ởSardinia, TứXuyên... nếu vì lýdo nào đó phải rờinơi chôn nhau cắtrốn để sinh sống ởchốn thị thànhđược tiếng vănminh, để rồi tuycó xe hơi nhà lầutrong tay nhưngphải xa rời nếpsống với bản sắcvà truyền thống Các nhà nghiên cứu ở châu Âu đã tốnđều không giữ rất nhiều công của để giải mã bộ di thểđược tuổi thọ. trong tế bào của người dân đảoĐến nay vẫn chưa Sardinia, miền nam nước Ý. Lý do là vìthấy nhà nghiên cư dân ở đó sống thọ nhất châu Âu. Kếtcứu nào cho lời quả chỉ là tốn tiền vô ích cho phòng thígiải đáp về hiện nghiệm vì trong cơ thể người dân ởtượng này! Sardinia máu cũng đỏ như mọi người. Có khác chỉ khác ở điểm người dân ởđó bao giờ cũng vui.Họ không hề tuân thủ chế độ dinh dưỡng kiêng khem nàotheo lời dạy của thầy thuốc. Trái lại, họ hầu như ngày nàocũng thưởng thức rượu vang với cá biển, dầu ôliu và rau cảitươi sống. Với họ nếu thực phẩm không tươi thì không ăn.Nhưng nếu tưởng bí quyết sống thọ của họ nằm trong mónăn thì lầm. Đó chỉ là yếu tố phụ. Bằng chứng là các nhànghiên cứu không ghi nhận được kết quả gì nổi bật khi ápdụng đúng y khẩu phần như thế cho người bệnh ở Đức.Đáng nói hơn nhiều, đồng thời cũng là điểm khác biệt giữangười dân Sardinia và cư dân ở các vùng khác thuộc châuÂu chính là món tráng miệng bao giờ cũng là tiếng cườigiòn giã trong suốt bữa ăn. Người dân ở Sardinia không lovì nghèo nhưng rất khổ nếu một ngày không có niềm vui, ítnhiều cũng được, miễn là vui. Ở Sardinia gương mặt khóđăm đăm vì phải mưu tính đủ điều từ cách làm sao hạcánh an toàn cho đến làm sao tính điểm lấy bằng là điềuxa lạ. Trái lại, ở Sardinia chữ nhân lúc nào cũng được tôđậm.Ngủ mở cửaTỉnh Tứ Xuyên ở Trung Quốc không chỉ nổi tiếng vì cácmón cay. Đã cay thường nồng. Ở đó có một ngôi làng tuycòn thiếu thốn đủ điều về phương tiện sinh hoạt hiện đạinhưng lại nồng ấm về tình người. Ở đó hàng hóa ngoài chợđược bày nhưng không cần bán vì người mua tự chọn rồiđặt tiền bên cạnh. Ở đó người người tin nhau nên lúc nàocũng thuở thái bình cửa thường bỏ ngỏ”.Nhiều nhà nghiên cứu từ các đại học ở Hoa Kỳ đã đào bớikhắp nơi với hi vọng tìm được trong môi trường của ngôilàng chất gì khiến người dân ở đó nếu chưa đến 70 thì vẫncòn thuộc nhóm... vị thành niên! Họ tất nhiên ra về trắngtay vì bí quyết sống thọ của người dân ở đó không nằmtrong lòng đất. Bí quyết đó chỉ là chữ tín được khảm sâutrong lương tâm của mỗi người dân ở ngôi làng nơi nghingờ, nơi gian dối không hề có chỗ đứng.Chỉ còn ít ngày nữa chúng ta đưa ông Táo về trời báo cáocuối năm. Năm cùng tháng tận thường là khoảnh khắc đểquay đầu nhìn lại. Thử hỏi giữa các cụ ông cụ bà thọ ...