![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỐNG TRUNG THỰC: QUI LUẬT CƯ XỬ CỦA BẠN -CON NGƯỜI PHI THƯỜNG TRONG BẠN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGÀY NĂM * Mục tiêu của bạn: Ta có thể có những giá trị lớn, những qui luật lớn để bênh vực những giá trị ấy, biết đặt đúng những câu hỏi cho mình, nhưng lại không sống những giá trị của mình trong thực tế không? Nếu bạn thành thật với chính mình, bạn biết câu trả lời là có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐNG TRUNG THỰC: QUI LUẬT CƯ XỬ CỦA BẠN -CON NGƯỜI PHI THƯỜNG TRONG BẠN CHƯƠNG 23 :SỐNG TRUNG THỰC: QUI LUẬT CƯ XỬ CỦA BẠNNGÀY NĂM* Mục tiêu của bạn:Ta có thể có những giá trị lớn, những qui luật lớn để bênh vực những giá trị ấy,biết đặt đúng những câu hỏi cho mình, nhưng lại không sống những giá trị củamình trong thực tế không? Nếu bạn thành thật với chính mình, bạn biết câu trả lờilà có. Mọi người chúng ta lúc này hay lúc khác vẫn để cho các hoàn cảnh chi phốimình, thay vì chúng ta phải kiểm soát các trạng thái và quyết định của mình về ýnghĩa của các hoàn cảnh. Chúng ta cần có một cách rõ nét để đảm bảo mình trungthực sống các giá trị mình đã chọn và cần có cách để đánh giá xem chúng ta cóthực sự đạt những giá trị đó trong cuộc sống hàng ngày không.Người thanh niên ấy đã thành đạt một cách xuất sắc khi mới 27 tuổi đời. Anh rấtthông minh, đọc nhiều và cảm thấy mình có thể lay chuyển được thế giới. Nhưngmột hôm anh nhận ra điều này: anh không được hạnh phúc bao nhiêu! Nhiều ngườighét anh ta vì vẻ kênh kiệu và hống hách của anh ta. Anh cảm thấy mình khôngcòn làm chủ của đời mình, càng không làm chủ được số phận của mình.Anh quyết định sẽ làm chủ đời mình bằng cách đề ra những chuẩn mực cao hơncho mình, khai triển một chiến lược để đạt những chuẩn mực đó và tạo ra một hệthống để đo lường những kết quả anh đạt được mỗi ngày. Anh bắt đầu chọn ra 12“đức tính” – 12 trạng thái mà anh muốn cảm nghiệm hàng ngày – để làm cho đờisống mình đi đúng hướng mình muốn. Rồi anh lấy cuốn nhật ký viết ra 12 trạngthái đó, bên cạnh danh sách đó anh vẽ những ô vuông dành cho mọi ngày trongtháng. “Mỗi lần tôi vi phạm một đức tính nào, tôi sẽ tô một chấm đen vào ô vuôngbên cạnh đức tính đó. Mục tiêu tôi nhắm tới là sẽ không có một chấm đen nào trêndanh sách. Lúc đó tôi sẽ biết là mình thực sự sống với các đức tính ấy.”Anh rất tự hào về ý tưởng này và anh đã đem ra khoe với một anh bạn. Bạn anhnói, “Tuyệt vời! Chỉ có điều tôi nghĩ anh nên thêm đức tính khiêm tốn vào danhsách các đức tính của anh”. Và Benjamin Franklin cười ồ lên rồi thêm đức tính thứ13 vào danh sách của mình.Tôi nhớ đã đọc được câu chuyện này trong cuốn tiểu sử Ben Franklin trong lúc tôiđang bận bịu với công việc tại một phòng khách sạn ở Milwaukee. Mới trước đó,tôi đã có ý tưởng về các giá trị và bậc thang của chúng và tôi đã làm ra một dahsách mà tôi nghĩ là giá trị lớn cho chính mình và tôi nghĩ tôi sẽ thỏa mãn khi sốngnhững giá trị ấy. Nhưng khi tôi suy nghĩ về danh sách các đức tính của BenFranklin, tôi tự hỏi, “Được rồi, mày đã lấy tình yêu làm một giá trị, nhưng ngaybây giờ mày có yêu thương không? Cống hiến là một giá trị lớn của mày, nhưngngay lúc này máy có cống hiến không?” Và câu trả lời là không.Tôi có giá trị lớn, nhưng tôi không đo lường xem mình có thực sự sống những giátrị ấy từng giây từng phút không. tôi biết mình có lòng thương người, nhưng khinhìn lại, tôi nhận ra có nhiều lúc tôi không biết thương người!Tôi ngồi xuống và tự hỏi, “Tôi sẽ có trạng thái nào nếu tôi thỏa mãn nhất? Tôimuốn có trạng thái nào mỗi ngày, bất kể điều gì xảy ra?” Bất kể môi trường nào,bất kể khó khăn nào chung quanh tôi, tôi s ẽ giữ những trạng thái này ít nhất là mộtlần mỗi ngày!” Những trạng thái tôi quyết tâm giữ là thân thiện, vui vẻ, yêuthương, cởi mở, mạnh mẽ, phấn khích, say mê và khôi hài. Một số những trạng tháinày có trong những giá trị của tôi, một số không có. Nhưng tôi biết rằng nếu thựcsự sống những trạng thái này mỗi ngày, tôi sẽ liên tục sống các giá trị của mình. Vàbạn có thể tưởng tượng ra đây là một công việc khá hấp dẫn.Tôi đã quyết định sống theo những trạng thái đó mà tôi gọi là Qui luật Sống củamình. Tôi cũng có cảm giác thỏa mãn vì biết rằng khi sống những trạng thái này –sống trung thực với chính mình – tôi thực hiện đúng các giá trị của mình trong lúcđó. “Hãy đem tôn chỉ của bạn vào hành động”. -RALPH WALDO EMRSONCó rất nhiều Qui Luật Sống để bạn noi theo. Bạn nghĩ gì về qui luật sống của MườiGiới Răn? Hay lời thề của Hướng Đạo Sinh? Hay Tôn Chỉ của Hội Những NgườiLạc Quan?Bạn có thể soạn ra Qui Luật Sống của riêng mình bằng cách dựa theo những QuiLuật đã có sẵn…Khi Jonh Wooden, huấn luyện viên bóng rổ nổi tiếng của UCLA, tốt nghiệp tiểuhọc năm 12 tuổi, cha của cậu cho cậu một tôn chỉ bảy điểm. Jonh nói rằng tôn chỉnày đã gây một trong những ảnh hưởng lớn nhất cho cả cuộc đời và sự nghiệp củaông. Tôn chỉ này ông vẫn nắm giữ từng ngày trong cuộc sống:TÔN CHỈ BẢY ĐIỂM CỦA JONH WOODEN: “THỂ HIỆN BẢN THÂNCÁCH TỐT NHẤT”1.Hãy trung thực với chính mình.2. Hãy biến mỗi ngày thành kiệt tác của mình.3. Hãy giúp đỡ người khác.4. hãy say mê đọc sách tốt.5. Hãy làm cho tình bạn trở thành một nghệ thuật.6. Hãy dự phòng cho những ngày khó khăn.7. hãy cầu xin ơn soi dẫn và tạ ơn vì những phước lành con nhận được mỗi ngày.TÔN C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐNG TRUNG THỰC: QUI LUẬT CƯ XỬ CỦA BẠN -CON NGƯỜI PHI THƯỜNG TRONG BẠN CHƯƠNG 23 :SỐNG TRUNG THỰC: QUI LUẬT CƯ XỬ CỦA BẠNNGÀY NĂM* Mục tiêu của bạn:Ta có thể có những giá trị lớn, những qui luật lớn để bênh vực những giá trị ấy,biết đặt đúng những câu hỏi cho mình, nhưng lại không sống những giá trị củamình trong thực tế không? Nếu bạn thành thật với chính mình, bạn biết câu trả lờilà có. Mọi người chúng ta lúc này hay lúc khác vẫn để cho các hoàn cảnh chi phốimình, thay vì chúng ta phải kiểm soát các trạng thái và quyết định của mình về ýnghĩa của các hoàn cảnh. Chúng ta cần có một cách rõ nét để đảm bảo mình trungthực sống các giá trị mình đã chọn và cần có cách để đánh giá xem chúng ta cóthực sự đạt những giá trị đó trong cuộc sống hàng ngày không.Người thanh niên ấy đã thành đạt một cách xuất sắc khi mới 27 tuổi đời. Anh rấtthông minh, đọc nhiều và cảm thấy mình có thể lay chuyển được thế giới. Nhưngmột hôm anh nhận ra điều này: anh không được hạnh phúc bao nhiêu! Nhiều ngườighét anh ta vì vẻ kênh kiệu và hống hách của anh ta. Anh cảm thấy mình khôngcòn làm chủ của đời mình, càng không làm chủ được số phận của mình.Anh quyết định sẽ làm chủ đời mình bằng cách đề ra những chuẩn mực cao hơncho mình, khai triển một chiến lược để đạt những chuẩn mực đó và tạo ra một hệthống để đo lường những kết quả anh đạt được mỗi ngày. Anh bắt đầu chọn ra 12“đức tính” – 12 trạng thái mà anh muốn cảm nghiệm hàng ngày – để làm cho đờisống mình đi đúng hướng mình muốn. Rồi anh lấy cuốn nhật ký viết ra 12 trạngthái đó, bên cạnh danh sách đó anh vẽ những ô vuông dành cho mọi ngày trongtháng. “Mỗi lần tôi vi phạm một đức tính nào, tôi sẽ tô một chấm đen vào ô vuôngbên cạnh đức tính đó. Mục tiêu tôi nhắm tới là sẽ không có một chấm đen nào trêndanh sách. Lúc đó tôi sẽ biết là mình thực sự sống với các đức tính ấy.”Anh rất tự hào về ý tưởng này và anh đã đem ra khoe với một anh bạn. Bạn anhnói, “Tuyệt vời! Chỉ có điều tôi nghĩ anh nên thêm đức tính khiêm tốn vào danhsách các đức tính của anh”. Và Benjamin Franklin cười ồ lên rồi thêm đức tính thứ13 vào danh sách của mình.Tôi nhớ đã đọc được câu chuyện này trong cuốn tiểu sử Ben Franklin trong lúc tôiđang bận bịu với công việc tại một phòng khách sạn ở Milwaukee. Mới trước đó,tôi đã có ý tưởng về các giá trị và bậc thang của chúng và tôi đã làm ra một dahsách mà tôi nghĩ là giá trị lớn cho chính mình và tôi nghĩ tôi sẽ thỏa mãn khi sốngnhững giá trị ấy. Nhưng khi tôi suy nghĩ về danh sách các đức tính của BenFranklin, tôi tự hỏi, “Được rồi, mày đã lấy tình yêu làm một giá trị, nhưng ngaybây giờ mày có yêu thương không? Cống hiến là một giá trị lớn của mày, nhưngngay lúc này máy có cống hiến không?” Và câu trả lời là không.Tôi có giá trị lớn, nhưng tôi không đo lường xem mình có thực sự sống những giátrị ấy từng giây từng phút không. tôi biết mình có lòng thương người, nhưng khinhìn lại, tôi nhận ra có nhiều lúc tôi không biết thương người!Tôi ngồi xuống và tự hỏi, “Tôi sẽ có trạng thái nào nếu tôi thỏa mãn nhất? Tôimuốn có trạng thái nào mỗi ngày, bất kể điều gì xảy ra?” Bất kể môi trường nào,bất kể khó khăn nào chung quanh tôi, tôi s ẽ giữ những trạng thái này ít nhất là mộtlần mỗi ngày!” Những trạng thái tôi quyết tâm giữ là thân thiện, vui vẻ, yêuthương, cởi mở, mạnh mẽ, phấn khích, say mê và khôi hài. Một số những trạng tháinày có trong những giá trị của tôi, một số không có. Nhưng tôi biết rằng nếu thựcsự sống những trạng thái này mỗi ngày, tôi sẽ liên tục sống các giá trị của mình. Vàbạn có thể tưởng tượng ra đây là một công việc khá hấp dẫn.Tôi đã quyết định sống theo những trạng thái đó mà tôi gọi là Qui luật Sống củamình. Tôi cũng có cảm giác thỏa mãn vì biết rằng khi sống những trạng thái này –sống trung thực với chính mình – tôi thực hiện đúng các giá trị của mình trong lúcđó. “Hãy đem tôn chỉ của bạn vào hành động”. -RALPH WALDO EMRSONCó rất nhiều Qui Luật Sống để bạn noi theo. Bạn nghĩ gì về qui luật sống của MườiGiới Răn? Hay lời thề của Hướng Đạo Sinh? Hay Tôn Chỉ của Hội Những NgườiLạc Quan?Bạn có thể soạn ra Qui Luật Sống của riêng mình bằng cách dựa theo những QuiLuật đã có sẵn…Khi Jonh Wooden, huấn luyện viên bóng rổ nổi tiếng của UCLA, tốt nghiệp tiểuhọc năm 12 tuổi, cha của cậu cho cậu một tôn chỉ bảy điểm. Jonh nói rằng tôn chỉnày đã gây một trong những ảnh hưởng lớn nhất cho cả cuộc đời và sự nghiệp củaông. Tôn chỉ này ông vẫn nắm giữ từng ngày trong cuộc sống:TÔN CHỈ BẢY ĐIỂM CỦA JONH WOODEN: “THỂ HIỆN BẢN THÂNCÁCH TỐT NHẤT”1.Hãy trung thực với chính mình.2. Hãy biến mỗi ngày thành kiệt tác của mình.3. Hãy giúp đỡ người khác.4. hãy say mê đọc sách tốt.5. Hãy làm cho tình bạn trở thành một nghệ thuật.6. Hãy dự phòng cho những ngày khó khăn.7. hãy cầu xin ơn soi dẫn và tạ ơn vì những phước lành con nhận được mỗi ngày.TÔN C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách dạy làm người nghệ thuật sống tâm lý con người nghệ thuật làm người kỹ năng sốngTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 332 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 241 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 233 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 222 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 221 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 220 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 217 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 210 1 0