![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.48 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp, do một loại siêu vi trùng đường ruột gây ra, có thể lây lan thành dịch. Siêu vi trùng bại liệt cùng lúc có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan và tổ chức, đặc biệt ở hệ thần kinh vận động. Khi mắc bệnh, một số ít bệnh nhân có biểu hiện liệt, phần lớn còn lại là thể nhẹ (không triệu chứng lâm sàng hoặc không liệt).II- DỊCH TỄ HỌC:- Ở Việt Nam, trước thập niên 90, tỷ lệ mắc bệnh sốt bại liệt là 1,66 ca /...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 1) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 1) I- ĐỊNH NGHĨA: Sốt bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp, do một loại siêu vi trùng đường ruộtgây ra, có thể lây lan thành dịch. Siêu vi trùng bại liệt cùng lúc có thể gây bệnh ởnhiều cơ quan và tổ chức, đặc biệt ở hệ thần kinh vận động. Khi mắc bệnh, một sốít bệnh nhân có biểu hiện liệt, phần lớn còn lại là thể nhẹ (không triệu chứng lâmsàng hoặc không liệt). II- DỊCH TỄ HỌC: - Ở Việt Nam, trước thập niên 90, tỷ lệ mắc bệnh sốt bại liệt là 1,66 ca /100.000 dân (miền Bắc - 1985). Nhờ áp dụng triệt để chương trình tiêm chủng mởrộng và chương trình tiêm chủng sốt bại liệt bổ sung hàng năm mà số ca mắc hàngnăm có khuynh hướng giảm dần (chỉ có 2 ca trong cả nước được báo cáo năm -1996). - Bệnh xảy ra quanh năm. Yếu tố môi trường giữ vai trò quan trọng trongviệc tiếp xúc giữa người với virus gây bệnh, cũng như sự xuất hiện kháng thểchống virus. Ở những vùng vệ sinh môi cảnh kém, việc tiếp xúc với virus sớm nênhầu hết trẻ dưới 15 tuổi đã có kháng thể chống virus bại liệt. Ở những quốc gianày, tuổi thường mắc bệnh là dưới 5 tuổi. Trái lại ở những quốc gia phát triển, việctiếp xúc với virus thường muộn, việc xuất hiện kháng thể chống virus bại liệtthường trễ (khoảng 20% trẻ trên 15 tuổi chưa có kháng thể chống virus bại liệt -Hoa Kỳ). - Người là nguồn bệnh duy nhất của virus bại liệt. Người bệnh không cóbiểu hiện lâm sàng, người bị thể nhẹ, thể không liệt là nguồn lây lan quan trọngnhất. Một số súc vật cũng có thể mang virus bại liệt nhưng không có khả năngtruyền sang cho người. Sữa cũng là nguồn lây cần lưu ý trong mùa dịch. Ruồi,nhặng, gián là trung gian truyền bệnh, tác nhân vận chuyển virus từ phân ngườibệnh sang người lành. - Đường lây chính là đường tiêu hóa (trực tiếp hoặc gián tiếp qua nước,thực phẩm, tay bẩn …). Một số ít được ghi nhận lây qua đường hô hấp. - Tuổi thường mắc bệnh < 5 tuổi. Trẻ em < 6 tháng ít bị bệnh vì nhận đượckháng thể từ mẹ truyền sang. - Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nam bằng với nữ (nhưng tỷ lệ trẻ nam bị liệt nhiềuhơn nữ). Ngược lại ở người lớn thì nữ nhhiều hơn nam. III- NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC: A. THEO YHHĐ: - Do một loại siêu vi trùng đường ruột gây ra, có tên là Poliovirus thuộc giađình Picornaviridae. Virus này mọc dễ ở môi trường tế bào thận người - Quá trình sinh bệnh của sốt bại liệt xảy ra qua 3 giai đoạn: 1/ Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh: Sau khi xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc hô hấp, virus đến họng vàđường tiêu hóa dưới. Thông qua đường mũi miệng đến các hạch bạch huyết khuvực xung quanh họng và đường tiêu hóa dưới. Chúng tiếp tục cư ngụ và tăng sinhtại đây. Trong giai đoạn này, virus được tìm thấy trong nhớt cổ họng và trongphân. 2/ Giai đoạn tiền triệu hay giai đoạn nội tạng: Virus từ các hạch khu vực theo máu đến hệ thần kinh trung ương, các cơquan nội tạng như gan, lách, tủy xương, hạch lympho sâu, da, niêm mạc. Tại cáccơ quan này, virus tiếp tục sinh sản rồi gây những triệu chứng lâm sàng đầu tiêncủa sốt bại liệt. (Đối với thể không có triệu chứng lâm sàng thì ở giai đoạn nàyvirus không nhân lên nữa mà cơ thể xuất hiện kháng thể và hiện tượng nhiễm viruschấm dứt. 3/ Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh của virus ở hệ thống thần kinhtrung ương: Giai đoạn này virus từ các cơ quan nội tạng vào máu lần thứ 2 để đến hệthần kinh trung ương ở nhiều vị trí khác nhau và gây những triệu chứng lâm sàngcủa hệ thần kinh trung ương. Đồng thời ở giai đoạn này kháng thể xuất hiện vàhiện tượng virus nội tạng biến mất. Do bệnh tổn thương ở tủy sống (chủ yếu ở vùng trước tủy) thường nhấtlà tủy cổ và tủy lưng. Nếu tổn thương ở tủy cổ và tủy ngực sẽ có liệt cơ hô hấp, cơhoành, cơ liên sườn gây khó thở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 1) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 1) I- ĐỊNH NGHĨA: Sốt bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp, do một loại siêu vi trùng đường ruộtgây ra, có thể lây lan thành dịch. Siêu vi trùng bại liệt cùng lúc có thể gây bệnh ởnhiều cơ quan và tổ chức, đặc biệt ở hệ thần kinh vận động. Khi mắc bệnh, một sốít bệnh nhân có biểu hiện liệt, phần lớn còn lại là thể nhẹ (không triệu chứng lâmsàng hoặc không liệt). II- DỊCH TỄ HỌC: - Ở Việt Nam, trước thập niên 90, tỷ lệ mắc bệnh sốt bại liệt là 1,66 ca /100.000 dân (miền Bắc - 1985). Nhờ áp dụng triệt để chương trình tiêm chủng mởrộng và chương trình tiêm chủng sốt bại liệt bổ sung hàng năm mà số ca mắc hàngnăm có khuynh hướng giảm dần (chỉ có 2 ca trong cả nước được báo cáo năm -1996). - Bệnh xảy ra quanh năm. Yếu tố môi trường giữ vai trò quan trọng trongviệc tiếp xúc giữa người với virus gây bệnh, cũng như sự xuất hiện kháng thểchống virus. Ở những vùng vệ sinh môi cảnh kém, việc tiếp xúc với virus sớm nênhầu hết trẻ dưới 15 tuổi đã có kháng thể chống virus bại liệt. Ở những quốc gianày, tuổi thường mắc bệnh là dưới 5 tuổi. Trái lại ở những quốc gia phát triển, việctiếp xúc với virus thường muộn, việc xuất hiện kháng thể chống virus bại liệtthường trễ (khoảng 20% trẻ trên 15 tuổi chưa có kháng thể chống virus bại liệt -Hoa Kỳ). - Người là nguồn bệnh duy nhất của virus bại liệt. Người bệnh không cóbiểu hiện lâm sàng, người bị thể nhẹ, thể không liệt là nguồn lây lan quan trọngnhất. Một số súc vật cũng có thể mang virus bại liệt nhưng không có khả năngtruyền sang cho người. Sữa cũng là nguồn lây cần lưu ý trong mùa dịch. Ruồi,nhặng, gián là trung gian truyền bệnh, tác nhân vận chuyển virus từ phân ngườibệnh sang người lành. - Đường lây chính là đường tiêu hóa (trực tiếp hoặc gián tiếp qua nước,thực phẩm, tay bẩn …). Một số ít được ghi nhận lây qua đường hô hấp. - Tuổi thường mắc bệnh < 5 tuổi. Trẻ em < 6 tháng ít bị bệnh vì nhận đượckháng thể từ mẹ truyền sang. - Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nam bằng với nữ (nhưng tỷ lệ trẻ nam bị liệt nhiềuhơn nữ). Ngược lại ở người lớn thì nữ nhhiều hơn nam. III- NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC: A. THEO YHHĐ: - Do một loại siêu vi trùng đường ruột gây ra, có tên là Poliovirus thuộc giađình Picornaviridae. Virus này mọc dễ ở môi trường tế bào thận người - Quá trình sinh bệnh của sốt bại liệt xảy ra qua 3 giai đoạn: 1/ Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh: Sau khi xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc hô hấp, virus đến họng vàđường tiêu hóa dưới. Thông qua đường mũi miệng đến các hạch bạch huyết khuvực xung quanh họng và đường tiêu hóa dưới. Chúng tiếp tục cư ngụ và tăng sinhtại đây. Trong giai đoạn này, virus được tìm thấy trong nhớt cổ họng và trongphân. 2/ Giai đoạn tiền triệu hay giai đoạn nội tạng: Virus từ các hạch khu vực theo máu đến hệ thần kinh trung ương, các cơquan nội tạng như gan, lách, tủy xương, hạch lympho sâu, da, niêm mạc. Tại cáccơ quan này, virus tiếp tục sinh sản rồi gây những triệu chứng lâm sàng đầu tiêncủa sốt bại liệt. (Đối với thể không có triệu chứng lâm sàng thì ở giai đoạn nàyvirus không nhân lên nữa mà cơ thể xuất hiện kháng thể và hiện tượng nhiễm viruschấm dứt. 3/ Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh của virus ở hệ thống thần kinhtrung ương: Giai đoạn này virus từ các cơ quan nội tạng vào máu lần thứ 2 để đến hệthần kinh trung ương ở nhiều vị trí khác nhau và gây những triệu chứng lâm sàngcủa hệ thần kinh trung ương. Đồng thời ở giai đoạn này kháng thể xuất hiện vàhiện tượng virus nội tạng biến mất. Do bệnh tổn thương ở tủy sống (chủ yếu ở vùng trước tủy) thường nhấtlà tủy cổ và tủy lưng. Nếu tổn thương ở tủy cổ và tủy ngực sẽ có liệt cơ hô hấp, cơhoành, cơ liên sườn gây khó thở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốt bại liệt bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0