SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh chủ yếu do phong, nhiệt, thấp, thử tà dịch gây ra. Xâm nhập từ đường mũi miệng vào 2 kinh Phế Vị, sau đó ảnh hưởng tới Tâm, Can, Thận, Não … Sơ đồ bệnh lý sốt bại liệt theo YHCTIV- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG:A. THEO YHHĐ: Sốt bại liệt có thời kỳ ủ bệnh ngắn nhất 3 ngày, dài nhất 35 ngày và nói chung là từ 5 - 14 ngày. Sốt bại liệt có thể gây ra 4 bệnh cảnh lâm sàng khác nhau:- Sốt bại liệt thể liệt, chiếm tỷ lệ 1% trường hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 2) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 2) B. THEO YHCT: Bệnh chủ yếu do phong, nhiệt, thấp, thử tà dịch gây ra. Xâm nhập từđường mũi miệng vào 2 kinh Phế Vị, sau đó ảnh hưởng tới Tâm, Can, Thận, Não… Sơ đồ bệnh lý sốt bại liệt theo YHCT IV- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: A. THEO YHHĐ: Sốt bại liệt có thời kỳ ủ bệnh ngắn nhất 3 ngày, dài nhất 35 ngày và nóichung là từ 5 - 14 ngày. Sốt bại liệt có thể gây ra 4 bệnh cảnh lâm sàng khác nhau: - Sốt bại liệt thể liệt, chiếm tỷ lệ 1% trường hợp nhiễm virus bại liệt. - Sốt bại liệt thể không liệt, chiếm tỷ lệ 1%. - Sốt bại liệt thể bệnh nhẹ, chiếm 4 - 8%. - Sốt bại liệt thể không triệu chứng lâm sàng, chiếm 90 - 95%. Mục tiêu bài học tập trung vào việc giải quyết sốt bại liệt thể có liệt. Bệnh thường phân làm 5 kỳ: 1. Tiền triệu: Bệnh nhân có những triệu chứng không điển hình, thường thể hiện quacác hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp trên (sốt, đau họng, chảy nước mũi, họngđỏ …), hội chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa (sốt, đau bụng lan tỏa, ói mửa, tiêuchảy hoặc táo bón), hội chứng giống cảm cúm (sốt, đau nhức mình mẩy, đau cơxương khớp). 2. Thời kỳ toàn phát: - Dấu kích thích màng não: + Đau và co cứng các cơ sau cổ, thân mình và đùi. + Phát hiện bằng các nghiệm pháp: * Dấu 3 điểm (Tripod - sign): Để em bé nằm ngửa trên giường, yêu cầuem ngồi dậy, em bé sẽ nghiêng sang bên rồi ngồi dậy, hai tay chống xuống mặtgiường, lưng ưỡn về phía trước. Dấu hiệu này cho thấy các cơ sau cột sống lưng bịco cứng. * Dấu cằm ngực (Chin - chest test). Trẻ ngồi, yêu cầu bé gập đầu để cằmchạm ngực, trẻ không thể thực hiện được động tác này khi các cơ vùng sau cổ bịco cứng. * Dấu hôn đầu gối: Trẻ nằm ngửa trên mặt phẳng cứng. Thầy thuốc dùngtay giữ đầu gối và yêu cầu trẻ ngồi dậy. Nếu các cơ sau đùi căng cứng sẽ kéo đầugối lên cao chạm vào đầu mũi của trẻ. - Hội chứng màng não và dấu hiệu màng não: + Nhức đầu, buồn nôn, ói mửa, táo bón. Có thể thấy thóp phồng ở trẻ nhỏ. + Kernig, Brudzinsky (+). - Thay đổi phản xạ nông sâu: Tùy theo vùng tổn thương, bệnh nhân có thểcó giảm hoặc mất phản xạ da bụng, da bìu. Phản xạ sâu thay đổi sau khi phản xạnông thay đổi 8 - 24 giờ. - Yếu liệt cơ: Thường xuất hiện đột ngột và đa số diễn tiến trong vòng 48 -72 giờ thì ngưng liệt. Một số ít trường hợp liệt rất đột ngột (liệt thể West). Bệnhnhân không có triệu chứng của giai đoạn tiền triệu, không có dấu hiệu kích thíchmàng não mà liệt là triệu chứng đầu tiên của não. Tổn thương trong sốt bại liệt rấtthay đổi. Liệt mềm, liệt không đồng đều, liệt không đối xứng, teo cơ nhanh nhiềuvà sớm là những triệu chứng đặc biệt quan trọng. Tùy theo vị trí tổn thương, sốtbại liệt thể liệt có những dạng lâm sàng sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 2) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 2) B. THEO YHCT: Bệnh chủ yếu do phong, nhiệt, thấp, thử tà dịch gây ra. Xâm nhập từđường mũi miệng vào 2 kinh Phế Vị, sau đó ảnh hưởng tới Tâm, Can, Thận, Não… Sơ đồ bệnh lý sốt bại liệt theo YHCT IV- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: A. THEO YHHĐ: Sốt bại liệt có thời kỳ ủ bệnh ngắn nhất 3 ngày, dài nhất 35 ngày và nóichung là từ 5 - 14 ngày. Sốt bại liệt có thể gây ra 4 bệnh cảnh lâm sàng khác nhau: - Sốt bại liệt thể liệt, chiếm tỷ lệ 1% trường hợp nhiễm virus bại liệt. - Sốt bại liệt thể không liệt, chiếm tỷ lệ 1%. - Sốt bại liệt thể bệnh nhẹ, chiếm 4 - 8%. - Sốt bại liệt thể không triệu chứng lâm sàng, chiếm 90 - 95%. Mục tiêu bài học tập trung vào việc giải quyết sốt bại liệt thể có liệt. Bệnh thường phân làm 5 kỳ: 1. Tiền triệu: Bệnh nhân có những triệu chứng không điển hình, thường thể hiện quacác hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp trên (sốt, đau họng, chảy nước mũi, họngđỏ …), hội chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa (sốt, đau bụng lan tỏa, ói mửa, tiêuchảy hoặc táo bón), hội chứng giống cảm cúm (sốt, đau nhức mình mẩy, đau cơxương khớp). 2. Thời kỳ toàn phát: - Dấu kích thích màng não: + Đau và co cứng các cơ sau cổ, thân mình và đùi. + Phát hiện bằng các nghiệm pháp: * Dấu 3 điểm (Tripod - sign): Để em bé nằm ngửa trên giường, yêu cầuem ngồi dậy, em bé sẽ nghiêng sang bên rồi ngồi dậy, hai tay chống xuống mặtgiường, lưng ưỡn về phía trước. Dấu hiệu này cho thấy các cơ sau cột sống lưng bịco cứng. * Dấu cằm ngực (Chin - chest test). Trẻ ngồi, yêu cầu bé gập đầu để cằmchạm ngực, trẻ không thể thực hiện được động tác này khi các cơ vùng sau cổ bịco cứng. * Dấu hôn đầu gối: Trẻ nằm ngửa trên mặt phẳng cứng. Thầy thuốc dùngtay giữ đầu gối và yêu cầu trẻ ngồi dậy. Nếu các cơ sau đùi căng cứng sẽ kéo đầugối lên cao chạm vào đầu mũi của trẻ. - Hội chứng màng não và dấu hiệu màng não: + Nhức đầu, buồn nôn, ói mửa, táo bón. Có thể thấy thóp phồng ở trẻ nhỏ. + Kernig, Brudzinsky (+). - Thay đổi phản xạ nông sâu: Tùy theo vùng tổn thương, bệnh nhân có thểcó giảm hoặc mất phản xạ da bụng, da bìu. Phản xạ sâu thay đổi sau khi phản xạnông thay đổi 8 - 24 giờ. - Yếu liệt cơ: Thường xuất hiện đột ngột và đa số diễn tiến trong vòng 48 -72 giờ thì ngưng liệt. Một số ít trường hợp liệt rất đột ngột (liệt thể West). Bệnhnhân không có triệu chứng của giai đoạn tiền triệu, không có dấu hiệu kích thíchmàng não mà liệt là triệu chứng đầu tiên của não. Tổn thương trong sốt bại liệt rấtthay đổi. Liệt mềm, liệt không đồng đều, liệt không đối xứng, teo cơ nhanh nhiềuvà sớm là những triệu chứng đặc biệt quan trọng. Tùy theo vị trí tổn thương, sốtbại liệt thể liệt có những dạng lâm sàng sau:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốt bại liệt bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0