![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt bại liệt thể tủy sống: * Liệt cơ cổ, cơ vai, cơ chi trên và cơ hoành (vùng tủy cổ).* Liệt cơ ngực, cơ liên sườn, cơ bụng trên dẫn đến khó thở nhanh, nông, đều (vùng tủy ngực). * Liệt các cơ lưng, cơ bụng dưới và cơ chi dưới (vùng tủy lưng).* Trong thể nặng, hệ thống thần kinh thực vật có thể bị tổn thương gây tăng huyết áp, tăng nhịp tim, sốt cao, vã mồ hôi …+ Sốt bại liệt thể hành tủy: Thường phối hợp với thể tủy sống. Đây là thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 3) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 3) + Sốt bại liệt thể tủy sống: * Liệt cơ cổ, cơ vai, cơ chi trên và cơ hoành (vùng tủy cổ). * Liệt cơ ngực, cơ liên sườn, cơ bụng trên dẫn đến khó thở nhanh, nông,đều (vùng tủy ngực). * Liệt các cơ lưng, cơ bụng dưới và cơ chi dưới (vùng tủy lưng). * Trong thể nặng, hệ thống thần kinh thực vật có thể bị tổn thương gâytăng huyết áp, tăng nhịp tim, sốt cao, vã mồ hôi … + Sốt bại liệt thể hành tủy: Thường phối hợp với thể tủy sống. Đây là thểcó tỷ lệ tử vong cao nhất. * Tổn thương trung khu hô hấp: nấc cụt, khó thở .. * Tổn thương trung khu tuần hoàn: nhịp tim không đều, đầu chi lạnh,trụy mạch … * Tổn thương trung khu điều hòa nhiệt độ: sốt cao … * Tổn thương các nhân thần kinh sọ não dưới như IX, X, XI, XII: khóthở thanh quản, nuốt khó, nói giọng mũi. + Sốt bại liệt thể tủy sống - hành tủy: Triệu chứng lâm sàng phối hợp 2thể hành tủy và tủy sống. + Sốt bại liệt thể não: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện của viêm não khutrú hoặc lan tỏa. 3. Thời kỳ hồi phục: Nhiệt độ trở về bình thường, liệt không tiến triển, lựccơ và sức cơ dần hồi phục. Bắt đầu từ đầu chi, những tháng đầu hồi phục nhanh và6 tháng sau tiến triển chậm dần. 4. Thời kỳ di chứng: Cơ teo hoặc nhão, khớp biến dạng, chân đi chúc xuốngnhư chân ngựa, lật trong hoặc ngoài, chi trở nên nhỏ nhắn, cột sống biến dạng gù,vẹo … B. THEO YHCT: 1. Thể Tà uất Phế Vị: - Sốt, có mồ hôi, ho chảy mũi, họng đỏ đau. - Toàn thân khó chịu, hoặc có đau đầu. - Ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, phiền táo, thích ngủ. - Rêu nhớt mỏng, mạch nhu sác. 2. Thể Thấp nhiệt tắc lạc: - Sau khi hết triệu chứng Phế Vị, lại phát sốt, chi đau nhức, xoay trở khókhăn, khóc không ngừng. - Sau đó xuất hiện liệt, có thể thấy ở một bộ phận, có khi một bên cũngcó khi hai bên, thường nhiều ở hai chân. - Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch huyền sác hoặc nhu sác. 3. Thể Khí hư huyết trệ: - Sau sốt thì tê, mềm mất lực, liệt, 6 tháng sau chưa hồi phục. - Sắc mặt vàng, dễ ra mồ hôi. - Lưỡi nhạt ít rêu, mạch trầm tế sáp. 4. Thể Can Thận hư: - Liệt, chi liệt lạnh, cơ teo rõ, ngắn nhỏ, hoặc dị hình, cột sống gù, vẹo, vận động kém. - Lưỡi nhạt hoặc đỏ, ít rêu hoặc trắng, mạch trầm tế hoặc huyền tế vô lực. - Liệt nặng, nói chung khó hồi phục. V- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG: 1- Dịch não tủy: - Trong hoặc hơi đục, áp lực tăng cao. - Tế bào từ 25 - 500 BC/mm3, thời kỳ đầu chủ yếu là tế bào trung tính,sau đó chủ yếu là tế bào lympho. Sau 2 - 3 tuần trở lại bình thường. - Đạm tăng cao vào tuần thứ 3, trở về bình thường vào tuần thứ 5. - Đường và Clo bình thường. 2- Huyết thanh chẩn đoán: - Có 2 loại kháng thể kháng virus bại liệt (kháng thể kết hợp bổ thể xuấthiện từ ngày thứ 10 và kéo dài 3 - 5 năm, kháng thể trung hòa xuất hiện từ ngàythứ 7 và tồn tại suốt đời. - Phải được thực hiện 2 lần, lần 2 cách lần 1 khoảng 10 - 14 ngày và hiệugiá kháng thể lần 2 phải gấp 4 lần hiệu giá kháng thể lần 1. 3- Phân lập virus: - Cấy máu: trước khi khởi phát 2 - 3 ngày và sau khi khởi phát 1 - 2ngày. - Cấy nhớt cổ họng: trước khi khởi phát và kéo dài khoảng 10 ngày saukhi khởi phát. - Cấy phân: trước giai đoạn khởi phát và kéo dài đến giai đoạn hồi phục,có thể kéo dài đến 17 tuần. - Cấy dịch não tủy: hiếm khi phân lập được, nhưng đôi khi có thể pháthiện được vào ngày 14- 16 sau khi tiếp xúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 3) SỐT BẠI LIỆT (Kỳ 3) + Sốt bại liệt thể tủy sống: * Liệt cơ cổ, cơ vai, cơ chi trên và cơ hoành (vùng tủy cổ). * Liệt cơ ngực, cơ liên sườn, cơ bụng trên dẫn đến khó thở nhanh, nông,đều (vùng tủy ngực). * Liệt các cơ lưng, cơ bụng dưới và cơ chi dưới (vùng tủy lưng). * Trong thể nặng, hệ thống thần kinh thực vật có thể bị tổn thương gâytăng huyết áp, tăng nhịp tim, sốt cao, vã mồ hôi … + Sốt bại liệt thể hành tủy: Thường phối hợp với thể tủy sống. Đây là thểcó tỷ lệ tử vong cao nhất. * Tổn thương trung khu hô hấp: nấc cụt, khó thở .. * Tổn thương trung khu tuần hoàn: nhịp tim không đều, đầu chi lạnh,trụy mạch … * Tổn thương trung khu điều hòa nhiệt độ: sốt cao … * Tổn thương các nhân thần kinh sọ não dưới như IX, X, XI, XII: khóthở thanh quản, nuốt khó, nói giọng mũi. + Sốt bại liệt thể tủy sống - hành tủy: Triệu chứng lâm sàng phối hợp 2thể hành tủy và tủy sống. + Sốt bại liệt thể não: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện của viêm não khutrú hoặc lan tỏa. 3. Thời kỳ hồi phục: Nhiệt độ trở về bình thường, liệt không tiến triển, lựccơ và sức cơ dần hồi phục. Bắt đầu từ đầu chi, những tháng đầu hồi phục nhanh và6 tháng sau tiến triển chậm dần. 4. Thời kỳ di chứng: Cơ teo hoặc nhão, khớp biến dạng, chân đi chúc xuốngnhư chân ngựa, lật trong hoặc ngoài, chi trở nên nhỏ nhắn, cột sống biến dạng gù,vẹo … B. THEO YHCT: 1. Thể Tà uất Phế Vị: - Sốt, có mồ hôi, ho chảy mũi, họng đỏ đau. - Toàn thân khó chịu, hoặc có đau đầu. - Ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, phiền táo, thích ngủ. - Rêu nhớt mỏng, mạch nhu sác. 2. Thể Thấp nhiệt tắc lạc: - Sau khi hết triệu chứng Phế Vị, lại phát sốt, chi đau nhức, xoay trở khókhăn, khóc không ngừng. - Sau đó xuất hiện liệt, có thể thấy ở một bộ phận, có khi một bên cũngcó khi hai bên, thường nhiều ở hai chân. - Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch huyền sác hoặc nhu sác. 3. Thể Khí hư huyết trệ: - Sau sốt thì tê, mềm mất lực, liệt, 6 tháng sau chưa hồi phục. - Sắc mặt vàng, dễ ra mồ hôi. - Lưỡi nhạt ít rêu, mạch trầm tế sáp. 4. Thể Can Thận hư: - Liệt, chi liệt lạnh, cơ teo rõ, ngắn nhỏ, hoặc dị hình, cột sống gù, vẹo, vận động kém. - Lưỡi nhạt hoặc đỏ, ít rêu hoặc trắng, mạch trầm tế hoặc huyền tế vô lực. - Liệt nặng, nói chung khó hồi phục. V- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG: 1- Dịch não tủy: - Trong hoặc hơi đục, áp lực tăng cao. - Tế bào từ 25 - 500 BC/mm3, thời kỳ đầu chủ yếu là tế bào trung tính,sau đó chủ yếu là tế bào lympho. Sau 2 - 3 tuần trở lại bình thường. - Đạm tăng cao vào tuần thứ 3, trở về bình thường vào tuần thứ 5. - Đường và Clo bình thường. 2- Huyết thanh chẩn đoán: - Có 2 loại kháng thể kháng virus bại liệt (kháng thể kết hợp bổ thể xuấthiện từ ngày thứ 10 và kéo dài 3 - 5 năm, kháng thể trung hòa xuất hiện từ ngàythứ 7 và tồn tại suốt đời. - Phải được thực hiện 2 lần, lần 2 cách lần 1 khoảng 10 - 14 ngày và hiệugiá kháng thể lần 2 phải gấp 4 lần hiệu giá kháng thể lần 1. 3- Phân lập virus: - Cấy máu: trước khi khởi phát 2 - 3 ngày và sau khi khởi phát 1 - 2ngày. - Cấy nhớt cổ họng: trước khi khởi phát và kéo dài khoảng 10 ngày saukhi khởi phát. - Cấy phân: trước giai đoạn khởi phát và kéo dài đến giai đoạn hồi phục,có thể kéo dài đến 17 tuần. - Cấy dịch não tủy: hiếm khi phân lập được, nhưng đôi khi có thể pháthiện được vào ngày 14- 16 sau khi tiếp xúc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốt bại liệt bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0