![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt xuất huyết dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do virus dengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti. Theo Tổ chức y tế thế giới, bệnh sốt xuất huyết dengue lan truyền ở nhiều nước trên thế giới với khoảng 20 triệu người bị nhiễm virus dengue và khoảng 500.000 trường hợp bị sốt xuất huyết dengue phải nhập viện, trong đó chủ yếu là trẻ em. Tỷ lệ tử vong đến 5%, thậm chí cao hơn nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Sốt dengue và sốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue Sốt xuất huyết dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do virusdengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti. Theo Tổchức y tế thế giới, bệnh sốt xuất huyết dengue lan truyền ở nhiều nước trênthế giới với khoảng 20 triệu người bị nhiễm virus dengue và khoảng 500.000trường hợp bị sốt xuất huyết dengue phải nhập viện, trong đó chủ yếu là trẻem. Tỷ lệ tử vong đến 5%, thậm chí cao hơn nếu không được chẩn đoán vàđiều trị thích hợp. Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) du nhập vào Việt Nam từnhững năm 1960, cho đến nay đã trở thành một loại bệnh dịch lưu hành. Sốt xuấthuyết dengue có thể gây bệnh cảnh nguy kịch, hội chứng sốc dengue nhanh chóngdẫn tới tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tình hình mắc bệnh Trong vòng 10 năm gần đây bệnh SD/SXHD trở nên trầm trọng, có trên100 nước ở châu Phi, châu Mỹ, vùng đông Địa Trung Hải, các nước Đông Nam Ávà tây Thái Bình Dương đều báo cáo có bệnh này. Bệnh không chỉ xuất hiện ở đô thị mà cả vùng nông thôn, nơi có muỗitruyền bệnh. Dịch lớn SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ khoảng 3 - 5 năm. Năm1998, trên toàn quốc bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh và tử vong cao. SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữacác nơi, miền Bắc: bệnh thường xảy ra nhiều từ tháng 7 đến tháng 9, miền Nam vàmiền Trung, bệnh SD/SXHD xuất hiện quanh năm và tần số mắc bệnh nhiều nhấttừ tháng 6 đến tháng 10. Ở miền Nam, nơi có bệnh lưu hành cao, lứa tuổi mắcbệnh phần lớn là trẻ em (95%). Ở nước ta đã phân lập được cả 4 týp virus dengue gây bệnh. Vào nhữngnăm 1991 - 1995, týp gây bệnh chủ yếu là týp den 1 và den 2; năm 1997 - 1998 làtýp den 3. Từ 1999 đến nay, týp den 4 gia tăng và có lẽ sẽ là týp gây bệnh chínhtrong những năm tới. Tác nhân gây bệnh Virus dengue truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi aedesđốt. Virus là loại RNA virus, có 4 týp huyết thanh, có những kháng nguyên rấtgiống nhau, có thể gây phản ứng chéo một phần sau khi bị nhiễm 1 trong 4 týp vàcó những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng týp. Virus có ở trong máu ngườibệnh trong thời gian bị sốt. Kháng nguyên virus dengue được tìm thấy ở đại thựcbào, phổi, lách, tuyến ức, tế bào kuffer ở gan, tế bào monocyt ở máu ngoại biên. Nguồn bệnh và đường lây truyền Người bệnh là ổ chứa virus chính. Gần đây người ta phát hiện ở Malaysiacó loại khỉ hoang dại ở những khu rừng nhiệt đới có mang virus dengue. Người bệnh nhiễm virus dengue bị muỗi aedes đốt mang virus rồi truyềncho người lành. Khi bị bệnh, cơ thể sẽ xuất hiện kháng thể IgM kháng dengue tạmthời kéo dài 8 tuần, khi phát hiện kháng thể này trong huyết thanh chứng tỏ bệnhnhân đang bị nhiễm virus dengue cấp tính hoặc vừa mới khỏi bệnh. Kháng thể IgG kháng dengue xuất hiện muộn hơn và tồn tại nhiều nămhoặc suốt đời và có miễn dịch với týp dengue gây bệnh. Khi bị bệnh do một týphuyết thanh nào đó của virus dengue thì sẽ có miễn dịch suốt đời với týp dengueđó, nhưng không có miễn dịch với các týp khác. Do đó, nhiễm virus dengue có thểbị mắc nhiều lần do týp huyết thanh khác gây bệnh. Nước ta có 2 loại muỗi aedes gây bệnh chủ yếu là Aedes aegypti và Aedesalbopictus. Muỗi aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sángsớm và chiều tối. Muỗi Aedes aegypti mình nhỏ, đen, có khoang trắng thường gọilà muỗi vằn, đậu ở nơi tối trong nhà, thường sống ở các đô thị. Muỗi Aedesalbopictus thích sống ở lùm cây, ngọn cỏ, phần lớn sống ở vùng nông thôn. Saukhi hút máu người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay nếu chích người lành,hoặc virus nhân lên ở tuyến nước bọt của muỗi, sau đó 8 - 10 ngày chích ngườilành có thể truyền bệnh. Người ta thấy muỗi bị nhiễm virus dengue có thể truyềnbệnh suốt vòng đời của muỗi, khoảng 174 ngày (5 - 6 tháng). Muỗi aedes đẻ trứng,sau đó sinh ra bọ gậy (lăng quăng) ở các dụng cụ chứa nước trong gia đình nhưchum, vại, bể nước, lọ hoa, chậu cảnh... hoặc ở ngoài nhà như hốc cây có nước,máng nước, vỏ đồ hộp, vỏ chai... hoặc ở rãnh nước, ao hồ. Chu kỳ phát triển từtrứng đến muỗi trưởng thành khoảng 11 - 18 ngày, ở nhiệt độ 29 - 310C. Mật độmuỗi thường tăng vào mùa mưa, do đó, muốn phòng bệnh tốt cần phải loại bỏđược những dụng cụ chứa nước nơi muỗi đẻ trứng, hoặc thả cá ăn bọ gậy. Sự lan truyền dịch xảy ra ở những vùng có nhiều muỗi aedes, vệ sinh môitrường kém, dân cư sống chen chúc và số người bị bệnh cao. Hiện nay, người tachưa xác định được chính xác mật độ muỗi aedes cần thiết để duy trì virus denguegây bệnh lưu hành hoặc các đợt gây dịch. Tuy nhiên, trong một gia đình, chỉ mộtsố ít muỗi cái aedes là có thể làm cả gia đình mắc bệnh. Muỗi aedes sinh sản quanh năm, cao nhất vào những tháng sau mùa mưamuỗi sinh sản nhiều và liên quan đến việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue Sốt xuất huyết dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do virusdengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti. Theo Tổchức y tế thế giới, bệnh sốt xuất huyết dengue lan truyền ở nhiều nước trênthế giới với khoảng 20 triệu người bị nhiễm virus dengue và khoảng 500.000trường hợp bị sốt xuất huyết dengue phải nhập viện, trong đó chủ yếu là trẻem. Tỷ lệ tử vong đến 5%, thậm chí cao hơn nếu không được chẩn đoán vàđiều trị thích hợp. Sốt dengue và sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) du nhập vào Việt Nam từnhững năm 1960, cho đến nay đã trở thành một loại bệnh dịch lưu hành. Sốt xuấthuyết dengue có thể gây bệnh cảnh nguy kịch, hội chứng sốc dengue nhanh chóngdẫn tới tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tình hình mắc bệnh Trong vòng 10 năm gần đây bệnh SD/SXHD trở nên trầm trọng, có trên100 nước ở châu Phi, châu Mỹ, vùng đông Địa Trung Hải, các nước Đông Nam Ávà tây Thái Bình Dương đều báo cáo có bệnh này. Bệnh không chỉ xuất hiện ở đô thị mà cả vùng nông thôn, nơi có muỗitruyền bệnh. Dịch lớn SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ khoảng 3 - 5 năm. Năm1998, trên toàn quốc bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh và tử vong cao. SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữacác nơi, miền Bắc: bệnh thường xảy ra nhiều từ tháng 7 đến tháng 9, miền Nam vàmiền Trung, bệnh SD/SXHD xuất hiện quanh năm và tần số mắc bệnh nhiều nhấttừ tháng 6 đến tháng 10. Ở miền Nam, nơi có bệnh lưu hành cao, lứa tuổi mắcbệnh phần lớn là trẻ em (95%). Ở nước ta đã phân lập được cả 4 týp virus dengue gây bệnh. Vào nhữngnăm 1991 - 1995, týp gây bệnh chủ yếu là týp den 1 và den 2; năm 1997 - 1998 làtýp den 3. Từ 1999 đến nay, týp den 4 gia tăng và có lẽ sẽ là týp gây bệnh chínhtrong những năm tới. Tác nhân gây bệnh Virus dengue truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi aedesđốt. Virus là loại RNA virus, có 4 týp huyết thanh, có những kháng nguyên rấtgiống nhau, có thể gây phản ứng chéo một phần sau khi bị nhiễm 1 trong 4 týp vàcó những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng týp. Virus có ở trong máu ngườibệnh trong thời gian bị sốt. Kháng nguyên virus dengue được tìm thấy ở đại thựcbào, phổi, lách, tuyến ức, tế bào kuffer ở gan, tế bào monocyt ở máu ngoại biên. Nguồn bệnh và đường lây truyền Người bệnh là ổ chứa virus chính. Gần đây người ta phát hiện ở Malaysiacó loại khỉ hoang dại ở những khu rừng nhiệt đới có mang virus dengue. Người bệnh nhiễm virus dengue bị muỗi aedes đốt mang virus rồi truyềncho người lành. Khi bị bệnh, cơ thể sẽ xuất hiện kháng thể IgM kháng dengue tạmthời kéo dài 8 tuần, khi phát hiện kháng thể này trong huyết thanh chứng tỏ bệnhnhân đang bị nhiễm virus dengue cấp tính hoặc vừa mới khỏi bệnh. Kháng thể IgG kháng dengue xuất hiện muộn hơn và tồn tại nhiều nămhoặc suốt đời và có miễn dịch với týp dengue gây bệnh. Khi bị bệnh do một týphuyết thanh nào đó của virus dengue thì sẽ có miễn dịch suốt đời với týp dengueđó, nhưng không có miễn dịch với các týp khác. Do đó, nhiễm virus dengue có thểbị mắc nhiều lần do týp huyết thanh khác gây bệnh. Nước ta có 2 loại muỗi aedes gây bệnh chủ yếu là Aedes aegypti và Aedesalbopictus. Muỗi aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sángsớm và chiều tối. Muỗi Aedes aegypti mình nhỏ, đen, có khoang trắng thường gọilà muỗi vằn, đậu ở nơi tối trong nhà, thường sống ở các đô thị. Muỗi Aedesalbopictus thích sống ở lùm cây, ngọn cỏ, phần lớn sống ở vùng nông thôn. Saukhi hút máu người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay nếu chích người lành,hoặc virus nhân lên ở tuyến nước bọt của muỗi, sau đó 8 - 10 ngày chích ngườilành có thể truyền bệnh. Người ta thấy muỗi bị nhiễm virus dengue có thể truyềnbệnh suốt vòng đời của muỗi, khoảng 174 ngày (5 - 6 tháng). Muỗi aedes đẻ trứng,sau đó sinh ra bọ gậy (lăng quăng) ở các dụng cụ chứa nước trong gia đình nhưchum, vại, bể nước, lọ hoa, chậu cảnh... hoặc ở ngoài nhà như hốc cây có nước,máng nước, vỏ đồ hộp, vỏ chai... hoặc ở rãnh nước, ao hồ. Chu kỳ phát triển từtrứng đến muỗi trưởng thành khoảng 11 - 18 ngày, ở nhiệt độ 29 - 310C. Mật độmuỗi thường tăng vào mùa mưa, do đó, muốn phòng bệnh tốt cần phải loại bỏđược những dụng cụ chứa nước nơi muỗi đẻ trứng, hoặc thả cá ăn bọ gậy. Sự lan truyền dịch xảy ra ở những vùng có nhiều muỗi aedes, vệ sinh môitrường kém, dân cư sống chen chúc và số người bị bệnh cao. Hiện nay, người tachưa xác định được chính xác mật độ muỗi aedes cần thiết để duy trì virus denguegây bệnh lưu hành hoặc các đợt gây dịch. Tuy nhiên, trong một gia đình, chỉ mộtsố ít muỗi cái aedes là có thể làm cả gia đình mắc bệnh. Muỗi aedes sinh sản quanh năm, cao nhất vào những tháng sau mùa mưamuỗi sinh sản nhiều và liên quan đến việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Sốt dengue sốt xuất huyết dengueTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue
159 trang 214 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 196 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0