Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mới
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GMuỗi Aedes Aegypty cái cắn người bị SXH và hút luôn siêu vi trùng Dengue - tác nhân gây ra SXH - lẫn trong máu vào ống tiêu hóa của nó. Khi có điều kiện truyền bệnh ngay, các siêu vi trùng Dengue sẽ xâm nhập vào trong các mạch máu của người lành qua những vết muỗi cắn và làm họ bị SXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mới Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mớiGần đây báo chí đề cập đến việc muỗi kháng sốt xuất huyết (SXH). Thực tế đâychỉ mới là nghiên cứu ở Úc với mục tiêu ngăn chặn sự lây lan bệnh SXH bằng cáchlàm cho muỗi gây bệnh này vô sinh hay giảm tuổi thọ của chúng.Muỗi Aedes Aegypty cái cắn người bị SXH và hút luôn siêu vi trùng Dengue - tácnhân gây ra SXH - lẫn trong máu vào ống tiêu hóa của nó. Khi có điều kiện truyềnbệnh ngay, các siêu vi trùng Dengue sẽ xâm nhập vào trong các mạch máu củangười lành qua những vết muỗi cắn và làm họ bị SXH. Khi chưa có điều kiện lâyngay, các siêu vi trùng này tiếp tục tồn tại, phát triển trong ống tiêu hóa và tuyếnnước bọt của muỗi, chờ cơ hội lây nhiễm.Làm cho muỗi… vô sinhNhững biện pháp từ trước đến giờ được áp dụng trong nỗ lực phòng chống SXH làtiêu diệt muỗi và lăng quăng. Hiện giờ, song song với những nỗ lực tiêu diệt muỗiđã có vài cách tiếp cận mới để phòng chống SXH. Một trong những cách đó là tạora những giống muỗi có ít hoặc không có khả năng truyền virut Dengue từ ngườinày sang người khác.Các nhà khoa học Úc mới đây đã tìm ra được giống muỗi có khả năng như vậy,tạm gọi là muỗi có tiềm năng ngăn chặn sự lan rộng của bệnh SXH. Muỗi nàyđược tạo ra bằng cách làm cho muỗi Aedes bị nhiễm vi khuẩn ruồi giấmWolbachia.Loại vi khuẩn này gây ra cho muỗi Aedes nhiều thay đổi, bao gồm: Một là, giảmmột nửa tuổi thọ của muỗi Aedes, nhờ đó giảm khả năng lây truyền bệnh SXH từmuỗi. Chỉ muỗi trưởng thành mới có khả năng lây truyền virut SXH, nên việc rútngắn tuổi thọ của muỗi làm giảm đáng kể khả năng lây truyền bệnh. Hai là, tăngkhả năng miễn nhiễm virut cho muỗi, nhờ đó muỗi không truyền virut sang ngườikhi đốt. Ba là, côn trùng đực mang vi khuẩn ruồi giấm này không có khả năng sinhsản, do vậy sẽ làm giảm số lượng muỗi được sinh ra.Vi khuẩn Wolbachia có khả năng phát tán nhanh chóng trong quần thể muỗi, chỉcần đưa một lượng nhỏ muỗi bị nhiễm vi khuẩn này vào tự nhiên sẽ làm cho gầnnhư hầu hết muỗi ở nơi đó nhiễm Wolbachia. Điều này khiến khả năng truyềnSXH của quần thể muỗi ở địa phương đó giảm đáng kể.Sang năm Việt Nam sẽ thử nghiệmTuy nhiên đây chỉ là lý thuyết, để được công nhận muỗi nhiễm vi khuẩn ruồi giấmcó khả năng đề kháng với SXH cần phải chứng minh bằng hai nghiên cứu thựcnghiệm.Nghiên cứu thứ nhất nhằm chứng minh khả năng phát tán mạnh của vi khuẩnWolbachia trong quần thể muỗi. Tháng 2-2011, các nhà nghiên cứu Úc đã tiếnhành thả khoảng 300.000 muỗi nhiễm Wolbachia vào thị trấn Yorkeys Knob vàGordonvale. Sau bốn tháng, các nhà nghiên cứu phát hiện 100% muỗi mà họ bắtđược ở Yorkeys Knob và 90% muỗi ở Gordonvale có mang Wolbachia. Nhưng haituần sau, tỉ lệ này chỉ còn 95% ở Yorkeys Knob và 81% tại Gordonvale.Các nhà nghiên cứu cho rằng điều này xảy ra là do mùa khô đến đã mang nhữngcon muỗi không nhiễm bệnh ở những vùng xung quanh vào hai thị trấn trên. Kếtquả này cho thấy vẫn còn muỗi Aedes bình thường trong cộng đồng những nơi thínghiệm, mà ở đâu có muỗi Aedes thì ở đó còn có nguy cơ bị SXH.Nghiên cứu thứ hai nhằm chứng minh khả năng làm giảm lây lan bệnh ở nhữngvùng có tần suất bị SXH cao của muỗi nhiễm Wolbachia. Hiện nghiên cứu thứ hainày vẫn chưa được tiến hành. Do vậy, chúng ta chưa biết khả năng thật sự củamuỗi nhiễm vi khuẩn ruồi giấm Wolbachia này như thế nào.Trong y khoa, một khi chưa được chứng minh bằng thực nghiệm thì cho dù hayđến đâu cũng chỉ là lý thuyết thôi, chưa có giá trị. Việt Nam chưa tiến hành thửnghiệm giai đoạn một (đã lên kế hoạch thử nghiệm vào năm 2012), cho nên chưacó thể kết luận điều gì về vai trò của muỗi nhiễm Wolbachia trong phòng chốngSXH ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mới Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mớiGần đây báo chí đề cập đến việc muỗi kháng sốt xuất huyết (SXH). Thực tế đâychỉ mới là nghiên cứu ở Úc với mục tiêu ngăn chặn sự lây lan bệnh SXH bằng cáchlàm cho muỗi gây bệnh này vô sinh hay giảm tuổi thọ của chúng.Muỗi Aedes Aegypty cái cắn người bị SXH và hút luôn siêu vi trùng Dengue - tácnhân gây ra SXH - lẫn trong máu vào ống tiêu hóa của nó. Khi có điều kiện truyềnbệnh ngay, các siêu vi trùng Dengue sẽ xâm nhập vào trong các mạch máu củangười lành qua những vết muỗi cắn và làm họ bị SXH. Khi chưa có điều kiện lâyngay, các siêu vi trùng này tiếp tục tồn tại, phát triển trong ống tiêu hóa và tuyếnnước bọt của muỗi, chờ cơ hội lây nhiễm.Làm cho muỗi… vô sinhNhững biện pháp từ trước đến giờ được áp dụng trong nỗ lực phòng chống SXH làtiêu diệt muỗi và lăng quăng. Hiện giờ, song song với những nỗ lực tiêu diệt muỗiđã có vài cách tiếp cận mới để phòng chống SXH. Một trong những cách đó là tạora những giống muỗi có ít hoặc không có khả năng truyền virut Dengue từ ngườinày sang người khác.Các nhà khoa học Úc mới đây đã tìm ra được giống muỗi có khả năng như vậy,tạm gọi là muỗi có tiềm năng ngăn chặn sự lan rộng của bệnh SXH. Muỗi nàyđược tạo ra bằng cách làm cho muỗi Aedes bị nhiễm vi khuẩn ruồi giấmWolbachia.Loại vi khuẩn này gây ra cho muỗi Aedes nhiều thay đổi, bao gồm: Một là, giảmmột nửa tuổi thọ của muỗi Aedes, nhờ đó giảm khả năng lây truyền bệnh SXH từmuỗi. Chỉ muỗi trưởng thành mới có khả năng lây truyền virut SXH, nên việc rútngắn tuổi thọ của muỗi làm giảm đáng kể khả năng lây truyền bệnh. Hai là, tăngkhả năng miễn nhiễm virut cho muỗi, nhờ đó muỗi không truyền virut sang ngườikhi đốt. Ba là, côn trùng đực mang vi khuẩn ruồi giấm này không có khả năng sinhsản, do vậy sẽ làm giảm số lượng muỗi được sinh ra.Vi khuẩn Wolbachia có khả năng phát tán nhanh chóng trong quần thể muỗi, chỉcần đưa một lượng nhỏ muỗi bị nhiễm vi khuẩn này vào tự nhiên sẽ làm cho gầnnhư hầu hết muỗi ở nơi đó nhiễm Wolbachia. Điều này khiến khả năng truyềnSXH của quần thể muỗi ở địa phương đó giảm đáng kể.Sang năm Việt Nam sẽ thử nghiệmTuy nhiên đây chỉ là lý thuyết, để được công nhận muỗi nhiễm vi khuẩn ruồi giấmcó khả năng đề kháng với SXH cần phải chứng minh bằng hai nghiên cứu thựcnghiệm.Nghiên cứu thứ nhất nhằm chứng minh khả năng phát tán mạnh của vi khuẩnWolbachia trong quần thể muỗi. Tháng 2-2011, các nhà nghiên cứu Úc đã tiếnhành thả khoảng 300.000 muỗi nhiễm Wolbachia vào thị trấn Yorkeys Knob vàGordonvale. Sau bốn tháng, các nhà nghiên cứu phát hiện 100% muỗi mà họ bắtđược ở Yorkeys Knob và 90% muỗi ở Gordonvale có mang Wolbachia. Nhưng haituần sau, tỉ lệ này chỉ còn 95% ở Yorkeys Knob và 81% tại Gordonvale.Các nhà nghiên cứu cho rằng điều này xảy ra là do mùa khô đến đã mang nhữngcon muỗi không nhiễm bệnh ở những vùng xung quanh vào hai thị trấn trên. Kếtquả này cho thấy vẫn còn muỗi Aedes bình thường trong cộng đồng những nơi thínghiệm, mà ở đâu có muỗi Aedes thì ở đó còn có nguy cơ bị SXH.Nghiên cứu thứ hai nhằm chứng minh khả năng làm giảm lây lan bệnh ở nhữngvùng có tần suất bị SXH cao của muỗi nhiễm Wolbachia. Hiện nghiên cứu thứ hainày vẫn chưa được tiến hành. Do vậy, chúng ta chưa biết khả năng thật sự củamuỗi nhiễm vi khuẩn ruồi giấm Wolbachia này như thế nào.Trong y khoa, một khi chưa được chứng minh bằng thực nghiệm thì cho dù hayđến đâu cũng chỉ là lý thuyết thôi, chưa có giá trị. Việt Nam chưa tiến hành thửnghiệm giai đoạn một (đã lên kế hoạch thử nghiệm vào năm 2012), cho nên chưacó thể kết luận điều gì về vai trò của muỗi nhiễm Wolbachia trong phòng chốngSXH ở nước ta.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh sôt xuất huyết là gì nguyên nhân gây sốt xuất huyết phòng ngừa sốt xuất huyết y học cơ sở kiến thức cơ sở chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 176 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
4 trang 163 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 110 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0