Danh mục

SPERSACET C (Kỳ 1)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NOVARTIS OPHTHALMICS thuốc nhỏ mắt : lọ nhỏ giọt 10 ml.THÀNH PHẦNcho 1 mlSulfacetamide sodium100 mgChloramphenicol5 mg(Methylhydroxypropylcellulose)(Thiomersal)(0.02 mg)DƯỢC LỰC Cả hai thành phần hoạt chất của Spersacet C có tác dụng kìm khuẩn bằng cách can thiệp vào quá trình chuyển hoá của tế bào vi trùng. Chloramphenicol là kháng sinh có trọng lượng phân tử thấp, chủ yếu tan trong mỡ, và tác động trên vi khuẩn Gram dương, Gram âm, spirochaeta, salmonella, rickettsiae, và chlamydiae (tác nhân gây bệnh mắt hột). Cơ chế tác dụng là ức chế có chọn lọc sự tổng hợp protein của vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SPERSACET C (Kỳ 1) SPERSACET C (Kỳ 1)NOVARTIS OPHTHALMICSthuốc nhỏ mắt : lọ nhỏ giọt 10 ml.THÀNH PHẦN cho 1 ml Sulfacetamide sodium 100 mg Chloramphenicol 5 mg (Methylhydroxypropylcellulose) (Thiomersal) (0.02 mg) DƯỢC LỰC Cả hai thành phần hoạt chất của Spersacet C có tác dụng kìm khuẩn bằngcách can thiệp vào quá trình chuyển hoá của tế bào vi trùng. Chloramphenicol làkháng sinh có trọng lượng phân tử thấp, chủ yếu tan trong mỡ, và tác động trên vikhuẩn Gram dương, Gram âm, spirochaeta, salmonella, rickettsiae, và chlamydiae(tác nhân gây bệnh mắt hột). Cơ chế tác dụng là ức chế có chọn lọc sự tổng hợpprotein của vi khuẩn. Tính kháng thuốc đối với chloramphenicol không thay đổi đáng kể trongnhững năm gần đây. Các vi khuẩn sau có tính kháng một phần đối vớichloramphenicol : Proteus (20-50% kháng), Serratia (30-70%), Klebsiella (60-70%), Enterobacter (20-50%), E. coli (20%), Staph. aureus (20-30%), Enterococci(30-35%), Streptococci (2%), Salmonella (4-9%), Haemophilus influenzae (0-1%), và Diplococci (0-1%). Chloramphenicol không hiệu quả đối vớiPseudomonas, Mycobacterium, nấm, và Protozoa. Sulfacetamide là chất đối kháng p-aminobenzoic acid (PAB) và ức chế quátrình tổng hợp acid folic ở tế bào vi trùng. Kháng sinh này không có tác dụng đốivới Enterococci, Serratia, Providencia, và Pseudomonas. Phối hợp chloramphenicol với sulfacetamide tạo nên phổ kháng khuẩn rộnghơn. Thử nghiệm in vitro cho thấy chloramphenicol có nồng độ ức chế tối thiểu(MIC90) như sau: Mầm bệnh MIC90 (mg/ml) Vi khuẩn Gram + Staph. aureus 16 Staph. epidermidis 32 Strept. pneumoniae 4Strept. pyogenes 32Bac. anthracis 5 (13.5)Vi khuẩn Gram -E. coli > 128Enterobacter 16Klebsiella pneumoniae > 128Klebsiella ssp. 4Serratia marcescens > 128Shigella sonnei 4Haemophilus influenzae 20Pseudomonas 128

Tài liệu được xem nhiều: