Danh mục

Starbucks đã thay đổi một nền văn hóa?

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Starbucks có thể đã thay đổi một nền văn hóa khi cửa hàng đầu tiên được mở tại Pike Place Market năm 1971 và thực sự đã thayđổi phong cách chúng ta thưởng thức cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Starbucks đã thay đổi một nền văn hóa?Starbucks đã thay đổi mộtnền văn hóa?Starbucks có thể đã thay đổi một nền văn hóa khi cửa hàng đầutiên được mở tại Pike Place Market năm 1971 và thực sự đã thayđổi phong cách chúng ta thưởng thức cà phê.LTS: Nằm trong chuỗi bài về các thương hiệu đã thành côngtrong cách thức kinh doanh đổi mới, sáng tạo như kem Buds(Mỹ), Phở 24, Công ty thiết kế AA (Việt Nam), thời trang Anupa(Anh)... Diễn đàn kinh tế sáng tạo tiếp tục giới thiệu một phần câuchuyện thành công của Starbucks, từ góc nhìn của Forbes Asia.Starbucks có thể đã thay đổi một nền văn hóaCâu trả lời là: chỉ trước khi thế giới ngập chìm với 17.000 cửahàng Starbucks, trước khi có những tách cà phê hương vị bí ngôvà trước khi Starbucks giới thiệu sản phẩm Sorbetto với vị rượusorbet được lấy cảm hứng từ Pinkberry của Ý. Hay nói cho gọn làtrước khi chủ tịch Howard D. Schultz hiện thực hóa tham vọngphát triển một vài quán cà phê nơi đây thành một đế chế cà phêhùng mạnh trên toàn thế giới.Schultz vẫn thường nhìn thế giới đơn giản như ba tách cà phêespresso, và đó là lý do vì sao người ta có cảm giác như ngườiđàn ông ngồi trong văn phòng này không phải là Howard Schultz.Theo lẽ thường, sau khi thất bại người ta sẽ ngụy biện: Chúng tađã có rất nhiều thành tựu, tuy nhiên.... Liệu Howard Schultz sẽnói như thế? Và ông sẽ dùng đại từ nhân xưng chúng ta thay vìdùng tôi để trốn tránh trách nhiệm?Chính là Howard Schultz- người đã đem Starbucks tới bao gócphố, bao con đường trên toàn thế giới nhưng cũng có lúc gầnnhư đã mất hết tất cả.Thậm chí ngay cả Schultz cũng không thể đoán trước được rằng,Starbucks có thể thay đổi một nền văn hóa khi cửa hàng đầu tiênđược mở tại Pike Place Market vào ngày 30/3/1971. Nó đã làmthay đổi phong cách chúng ta thưởng thức cà phê (ngay trên tàuđiện ngầm, hay ngồi trên ghế sofa thư thái với tách cà phê và wifibên cạnh), và nó cũng có khả năng khiến chúng ta sẵn sàng bỏra $4,30 để thưởng thức một tách cà phê đậm đặc nóng hổi tỏahương vani khi ngồi ngắm cảnh ở Manhattan.Howard Schultz - CEO làm nên tên tuổi StarbucksTuy nhiên, trong bóng đen của thời kỳ suy thoái, tương lai củaStarbucks cũng trở nên quá mờ mịt. Sau mấy chục năm pháttriển với tốc độ đáng sợ dưới thời của Schultz, các khách hànggiờ đây dường như đã bỏ rơi Starbucks khi họ buộc phải thắtchặt hầu bao của mình. Doanh số và giá cổ phiếu của công ty sụtgiảm một cách đáng báo động, khiến nhiều người trong cuộc longại rằng chẳng sớm thì muộn Starbucks cũng sẽ phải chào bán.Do vậy, sau 8 năm gián đoạn, Schultz đã trở về với vai trò giámđốc điều hành vào tháng 1/2008. Ông đã đóng của 900 cửa hàng,đa phần là ở Mỹ để cắt giảm tối đa chi phí và vực lại công ty vữngmạnh như xưa.Bạn bè và đồng sự cho rằng thời kỳ khó khăn vừa qua đã làmthay đổi người đàn ông đầy quyền lực Howard Schultz. Starbuckscủa ngày hôm nay đã không còn là Màn trình diễn của riêngHoward Schultz. Nếu cần một từ để miêu tả về Schultz lúc nàythì đó chính là khiêm tốn- một tính từ mà trước đó ít ai nghĩ sẽdùng để miêu tả về ông.Trong cuộc phỏng vấn vào tháng một vừa qua, Schultz đã nói:Những gì Starbucks đã làm trước đây, dù ít dù nhiều, đều đãmang lại kết quả. Mỗi cửa hàng của chúng tôi đều đã gặt háiđược thành công nhất định ở mỗi thành phố, mối Quốc Gia màStarbucks đi qua. Tăng trưởng cũng luôn có giới hạn của nó. Khiđã lên đến đỉnh cao thì phải xuống dốc cũng là lẽ thường tình .Tuy nhiên, có một điều không hề thay đổi ở người đàn ông này,đó chính là hoài bão lớn. Ông cho biết vẫn đang có ý định mởrộng kinh doanh đến những thị trường rộng lớn và tiềm năng hơnnhư Trung Quốc. Ông đang chuẩn bị tất cả cho sự ra đời củanhãn hiệu cà phê hòa tan.Hai từ Starbucks Coffee đã bị dỡ khỏi logo cũ của công ty vìông muốn đẩy mạnh phát triển thương hiệu mới trong các cửahàng tạp hóa. Ông cũng mới thông báo rằng công ty đã ký thỏathuận với Green Mountain Coffee Roasters để phân phổi sảnphẩm trà và cà phê Starbucks tại hệ thống Keurig. Sau thông báonày, cổ phiếu của công ty đã tăng gần 10%, đạt đến điểm caonhất kể từ năm 2006. Giá cổ phiếu dừng ở mức 36,56 đôla vàohôm thứ sáu vừa qua.Cả ông Schultz và các đồng sự đều cho rằng Starbucks sẽ trụvững trong thời điểm này, nhưng có rất nhiều người ngoài côngty nghi ngờ khả năng đó. Những kẻ gièm pha thì nói rằng, mộtStarbucks thượng lưu chỉ dành cho những tay sành cà phêchính hiệu từ lâu đã không còn nữa, mà bây giờ chỉ còn lại mộtchuỗi các cửa hàng Starbucks phục vụ hàng loạt nhưMcDonalds. Có lẽ giờ đây nên gọi là Charbucks thì hợp hơn, vàvới những khách hàng ruột nhưng đã phàn nàn về hương vị càphê rang cháy của Starbucks, thật khó để lấy lại tình yêu nhưthuở ban đầu của họ.Howard Schultz năm nay đã 57 tuổi, là một người đàn ông caolớn, gân guốc và cương nghị. Mỗi ...

Tài liệu được xem nhiều: