Sự ăn mòn kim loại
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn bản chất của sự ăn mòn là gì? Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Ăn mòn hóa học: ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ăn mòn kim loạiCÂU HỎI CỦNG CỐ www.themegallery.com KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu sai.A. Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.B. Tính chất hóa học của hợp kim tương tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.C. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơn chất tạo nên hợp kim.D. Giống như kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Đáp án : www.themegallery.com KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 ( đktc). Tính thành phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang. A. 4,8 % B. 2,2 % C. 2,4 % D. 3,6% www.themegallery.comHình ảnh về ăn mòn kim loại www.themegallery.comBàiBài20 20 Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn Bản chất của sự ăn mòn là gì www.themegallery.com I – KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loạihoặc hợp kim do tác dụng của các chất trongmôi trường xung quanh. Quá trình hóa học Sự Phá Hủ y Kim Quá trình điện hóa Loại M → Mn+ + neBản chất : www.themegallery.com II – CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI1- Ăn mòn hóa học Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trường.Thí dụ : - Các chi tiết bằng kim loại của máy móc trong các nhà máy hóa chất. - Các thiết bị lò đốt. - Các chi tiết của động cơ đốt trong. Fe3O4 + 4 H2↑ 0 3Fe + 4H2O ⎯t ⎯→ t0 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 www.themegallery.com Động cơ đốt trong Động cơ đốt trongNồi hơi Lò đốt rác y tế www.themegallery.com 2 . Ăn mòn điện hóa học ea ) Khái niệm e Ăn mòn điện hóa là H2 Thanh quá trình oxi hóa – Thanh Zn Cu khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng Dd Zn+ của dung dịch chất điện H2SO4 H+ li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ Cựbị ăn mòn c âm ( anot) : Zn cực âm đến cực dương. Zn → Zn + 2e (quá trình oxi hóa ) 2+ Cực dương ( catot) : Ion H+ bị khử 2H+ + 2e →H2↑(quá trình oxi hóa ) www.themegallery.comb. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắttrong không khí ẩm Lớp dd chất điện li - Fe 2+ O2 + 2H2O+4e→ 4OH C Fe - + e Vật bằng gang Vật bằng gang bị ăn mòn dần Gỉ sắt ( Fe2O3.nH2O) www.themegallery.comCâu hỏi: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng?A. Ở cực âm có quá trình khử.B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.D. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực dương. C Đáp án : www.themegallery.comC . Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học. + Hai điện cực khác nhau về bản chất Kim loại mạnh - Kim loại yếu Kim loại - Phi kim ( than chì C) Kim loại - Hợp chất hóa học ( Fe3C) Cực dương ( + ) Cực âm ( - )+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hay gián tiếp qua dây dẫn.+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. www.themegallery.com CỦNG CỐ(Câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ăn mòn kim loạiCÂU HỎI CỦNG CỐ www.themegallery.com KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu sai.A. Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.B. Tính chất hóa học của hợp kim tương tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.C. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơn chất tạo nên hợp kim.D. Giống như kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Đáp án : www.themegallery.com KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 ( đktc). Tính thành phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang. A. 4,8 % B. 2,2 % C. 2,4 % D. 3,6% www.themegallery.comHình ảnh về ăn mòn kim loại www.themegallery.comBàiBài20 20 Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn Bản chất của sự ăn mòn là gì www.themegallery.com I – KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loạihoặc hợp kim do tác dụng của các chất trongmôi trường xung quanh. Quá trình hóa học Sự Phá Hủ y Kim Quá trình điện hóa Loại M → Mn+ + neBản chất : www.themegallery.com II – CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI1- Ăn mòn hóa học Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trường.Thí dụ : - Các chi tiết bằng kim loại của máy móc trong các nhà máy hóa chất. - Các thiết bị lò đốt. - Các chi tiết của động cơ đốt trong. Fe3O4 + 4 H2↑ 0 3Fe + 4H2O ⎯t ⎯→ t0 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 www.themegallery.com Động cơ đốt trong Động cơ đốt trongNồi hơi Lò đốt rác y tế www.themegallery.com 2 . Ăn mòn điện hóa học ea ) Khái niệm e Ăn mòn điện hóa là H2 Thanh quá trình oxi hóa – Thanh Zn Cu khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng Dd Zn+ của dung dịch chất điện H2SO4 H+ li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ Cựbị ăn mòn c âm ( anot) : Zn cực âm đến cực dương. Zn → Zn + 2e (quá trình oxi hóa ) 2+ Cực dương ( catot) : Ion H+ bị khử 2H+ + 2e →H2↑(quá trình oxi hóa ) www.themegallery.comb. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắttrong không khí ẩm Lớp dd chất điện li - Fe 2+ O2 + 2H2O+4e→ 4OH C Fe - + e Vật bằng gang Vật bằng gang bị ăn mòn dần Gỉ sắt ( Fe2O3.nH2O) www.themegallery.comCâu hỏi: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng?A. Ở cực âm có quá trình khử.B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.D. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực dương. C Đáp án : www.themegallery.comC . Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học. + Hai điện cực khác nhau về bản chất Kim loại mạnh - Kim loại yếu Kim loại - Phi kim ( than chì C) Kim loại - Hợp chất hóa học ( Fe3C) Cực dương ( + ) Cực âm ( - )+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hay gián tiếp qua dây dẫn.+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. www.themegallery.com CỦNG CỐ(Câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ăn mòn kim loại sự oxi hoá kim loại khái niệm ăn mòn kim loại hiện tượng ăn mòn nghiên cứu hóa học chuyên đề hóa học kiến thức hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 90 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 46 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 35 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 35 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 32 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 31 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 3): Phần 1
213 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 28 0 0