Sự ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007-2012
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đề tài "Sự ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007-2012" Nhằm khảo sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012. Giúp nhận biết các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007-2012 i TÓM TẮT CÔNG TRÌNH1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀILà số ít quốc gia trong số các nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông nam Á không rơivào tình trạng suy thoái dưới tác động của giai đoạn khủng hoảng toàn cầu 2007 -2008, nhưng các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy cuộc khủng hoảng đã có một phầnảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã lâm vàotình trạng hoạt động khó khăn và đã có hàng loạt doanh nghiệp tiến hành giải thế.Với tình hình trên, việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp càng được quan tâmhơn. Những nhân tố nào đã tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp,và liệu nắm giữ một số lượng tiền mặt có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp hay không? Bên cạnh đó, giá trị của doanh nghiệp sẽ như thế nào nếusố lượng tiền mặt được doanh nghiệp nắm giữ nhiều hơn mức mà doanh nghiệp đóthật sự cần. Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Sự ảnh hưởng của việc nắmgiữ giá trị tiền mặt lên hiệu quả hoạt động và giá trị của các doanh nghiệp tạiViệt Nam giai đoạn 2007 – 2012” nhằm nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đếnviệc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Đồng thời, cũng đo lường tác động củaviệc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động và giá trị của nónhư thế nào. Cuối cùng đưa ra một số đề xuất nhằm giúp các doanh nghiệp điềuchỉnh lượng tiền mặt nắm giữ để tối ưu hóa giá trị.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU• Nhằm khảo sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012.• Giúp nhận biết các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012.• Xem xét, đánh giá và phân tích ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt lên của các doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012. ii• Với các kết quả từ nghiên cứu, đưa ra một số khuyến nghị giúp các doanh nghiệp có kế hoạch nắm giữ tiền mặt để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có thể tối ưu hóa giá trị doanh nghiệp.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – MÔ HÌNH – NGUỒN SỐ LIỆU• Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên mô hình từ bài nghiên cứu “Firms’ Cash Holdings and Performance: Evidence from Japanese corporate finance” của tác giả Shinada Naoki được chính thức công bố tại Viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 05 năm 2012 để áp dụng phân tích các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp. Đồng thời, kiểm định mức độ tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012. Tất cả các phương pháp trên đều được áp dụng hồi quy theo hiệu ứng cố định (fixed effect). Sau đó, tiến hành phân tích bằng hệ phương trình hồi quy đồng thời. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam về việc nắm giữ tiền mặt.• Các mô hình dự kiến áp dụng: Mô hình đo lường việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp: ∆CASHt = α + a*∆CFt + b*∆DCRt-1 + c*∆SPRDt + d*∆DIi,t + e*∆UCt + f*YD Mô hình xem xét ảnh hưởng của nắm giữ tiền mặt lên hiệu quả và giá trị doanh nghiệp: ∆Pt = α + a*∆CASHt-1 + b*YD + c*IDTrong đó:CASH: Tỷ lệ các tiền và tương đương tiền trên tổng tài sảnCF: Tỷ lệ dòng tiền trên tổng tài sảnDCR: tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốnSPDR: chênh lệch giữa lãi suất tiết kiệm và lãi suất chi trảUC: độ biến động dòng tiền trong 3 năm iiiP là ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (đo lường hiệu quả doanh nghiệp) hoặclà PBR: Tỷ lệ vốn hóa thị trường doanh nghiệp trên tổng tài sản (đo lường giá trịdoanh nghiệp).YD và ID lần lượt là biến giả theo năm và biến giả ngành.DI được lấy từ cuộc khảo sát mang tính tâm lý về thái độ cho vay của các tổ chứctín dụng. Khảo sát này mang tên Tankan của Ngân hàng Trung ương Nhật Bảndành cho các doanh nghiệp. Đây là cuộc khảo sát mang tính thường niên và bắtbuộc, được tiến hành với một quy mô lớn và mang tính nghiêm túc cao. Xét thấyđiều kiện thực tế tại Việt Nam, biến DI chưa thể thu thập được một cách chính xác.Từ đó xét thấy việc đưa biến này vào mô hình sẽ có thể gây nhiễu và từ đó ảnhhưởng đến kết quả nghiên cứu, tôi sẽ loại bỏ biến này ra khỏi mô hình áp dụng ởViệt Nam cho giai đoạn 2007 – 2012.• Nguồn số liệu: trong nghiên cứu này, tôi sử dụng dữ liệu dạng bảng của 750 quan sát đại diện cho 125 công ty phi tài chính được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 8 năm (2005 - 2012). Do biến UC đo độ biến động dòng tiền trong 3 năm, dữ liệu được thu hẹp quan sát xuống còn 6 năm (2007 - 2012) với 500 quan s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007-2012 i TÓM TẮT CÔNG TRÌNH1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀILà số ít quốc gia trong số các nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông nam Á không rơivào tình trạng suy thoái dưới tác động của giai đoạn khủng hoảng toàn cầu 2007 -2008, nhưng các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy cuộc khủng hoảng đã có một phầnảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã lâm vàotình trạng hoạt động khó khăn và đã có hàng loạt doanh nghiệp tiến hành giải thế.Với tình hình trên, việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp càng được quan tâmhơn. Những nhân tố nào đã tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp,và liệu nắm giữ một số lượng tiền mặt có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp hay không? Bên cạnh đó, giá trị của doanh nghiệp sẽ như thế nào nếusố lượng tiền mặt được doanh nghiệp nắm giữ nhiều hơn mức mà doanh nghiệp đóthật sự cần. Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Sự ảnh hưởng của việc nắmgiữ giá trị tiền mặt lên hiệu quả hoạt động và giá trị của các doanh nghiệp tạiViệt Nam giai đoạn 2007 – 2012” nhằm nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đếnviệc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Đồng thời, cũng đo lường tác động củaviệc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động và giá trị của nónhư thế nào. Cuối cùng đưa ra một số đề xuất nhằm giúp các doanh nghiệp điềuchỉnh lượng tiền mặt nắm giữ để tối ưu hóa giá trị.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU• Nhằm khảo sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012.• Giúp nhận biết các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012.• Xem xét, đánh giá và phân tích ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt lên của các doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012. ii• Với các kết quả từ nghiên cứu, đưa ra một số khuyến nghị giúp các doanh nghiệp có kế hoạch nắm giữ tiền mặt để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có thể tối ưu hóa giá trị doanh nghiệp.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – MÔ HÌNH – NGUỒN SỐ LIỆU• Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên mô hình từ bài nghiên cứu “Firms’ Cash Holdings and Performance: Evidence from Japanese corporate finance” của tác giả Shinada Naoki được chính thức công bố tại Viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 05 năm 2012 để áp dụng phân tích các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp. Đồng thời, kiểm định mức độ tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012. Tất cả các phương pháp trên đều được áp dụng hồi quy theo hiệu ứng cố định (fixed effect). Sau đó, tiến hành phân tích bằng hệ phương trình hồi quy đồng thời. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam về việc nắm giữ tiền mặt.• Các mô hình dự kiến áp dụng: Mô hình đo lường việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp: ∆CASHt = α + a*∆CFt + b*∆DCRt-1 + c*∆SPRDt + d*∆DIi,t + e*∆UCt + f*YD Mô hình xem xét ảnh hưởng của nắm giữ tiền mặt lên hiệu quả và giá trị doanh nghiệp: ∆Pt = α + a*∆CASHt-1 + b*YD + c*IDTrong đó:CASH: Tỷ lệ các tiền và tương đương tiền trên tổng tài sảnCF: Tỷ lệ dòng tiền trên tổng tài sảnDCR: tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốnSPDR: chênh lệch giữa lãi suất tiết kiệm và lãi suất chi trảUC: độ biến động dòng tiền trong 3 năm iiiP là ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (đo lường hiệu quả doanh nghiệp) hoặclà PBR: Tỷ lệ vốn hóa thị trường doanh nghiệp trên tổng tài sản (đo lường giá trịdoanh nghiệp).YD và ID lần lượt là biến giả theo năm và biến giả ngành.DI được lấy từ cuộc khảo sát mang tính tâm lý về thái độ cho vay của các tổ chứctín dụng. Khảo sát này mang tên Tankan của Ngân hàng Trung ương Nhật Bảndành cho các doanh nghiệp. Đây là cuộc khảo sát mang tính thường niên và bắtbuộc, được tiến hành với một quy mô lớn và mang tính nghiêm túc cao. Xét thấyđiều kiện thực tế tại Việt Nam, biến DI chưa thể thu thập được một cách chính xác.Từ đó xét thấy việc đưa biến này vào mô hình sẽ có thể gây nhiễu và từ đó ảnhhưởng đến kết quả nghiên cứu, tôi sẽ loại bỏ biến này ra khỏi mô hình áp dụng ởViệt Nam cho giai đoạn 2007 – 2012.• Nguồn số liệu: trong nghiên cứu này, tôi sử dụng dữ liệu dạng bảng của 750 quan sát đại diện cho 125 công ty phi tài chính được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 8 năm (2005 - 2012). Do biến UC đo độ biến động dòng tiền trong 3 năm, dữ liệu được thu hẹp quan sát xuống còn 6 năm (2007 - 2012) với 500 quan s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài chính doanh nghiệp Nghiên cứu kinh tế vĩ mô Khóa luận kinh tế vĩ mô Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp Quản trị dòng tiền Tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0