Danh mục

Sự biến đổi trong quan niệm về chức năng sinh sản của gia đình Việt Nam.

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lâu người ta đã coi gia đình là tế bào của xã hội. Tế bào gia đình khỏemạnh, xã hội sẽ lành mạnh, mọi người đều có cơ hội phát triển và hưởng hạnhphúc. Tế bào gia đình lỏng lẻo, không đảm đương tốt các vai trò và chức năng củamình, xã hội có nguy cơ xáo động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất và tinhthần của mọi thành viên trong xã hội.Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì vậy, cóthể xem xét gia đình như một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến đổi trong quan niệm về chức năng sinh sản của gia đình Việt Nam. Đề tài: Sự biến đổi trong quan niệm về chức năng sinh sản của gia đình Việt Nam.I- TÌM HIỂU CHUNG Từ lâu người ta đã coi gia đình là tế bào của xã h ội. T ế bào gia đình kh ỏemạnh, xã hội sẽ lành mạnh, mọi người đều có cơ hội phát triển và hưởng h ạnhphúc. Tế bào gia đình lỏng lẻo, không đảm đương tốt các vai trò và chức năng c ủamình, xã hội có nguy cơ xáo động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất và tinhthần của mọi thành viên trong xã hội. Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì v ậy, cóthể xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hộimà có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người. Ở Việt Nam,một định nghĩa về Gia đình được nhiều nhà xã hội học thừa nhận: Gia đình là mộtnhóm xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặcnuôi dưỡng. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyềnlợi (kinh tế, văn hoá, tình cảm). Giữa họ là những ràng buộc có tính pháp lý đ ượcNhà nước thừa nhận và bảo vệ, đồng thời có những qui định rõ ràng về quyền đượcphép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình.(Nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1996, trang 190). Gia đình có nhiều chức năng, trong đó có bốn chức năng cơ bản, đó là: Chứcnăng sinh sản, chức năng kinh tế, chức năng giáo dục – xã hội hóa và chức năng tìnhcảm. Trong đó, chức năng sinh sản là cơ bản và quan trọng nhất của gia đình. Vi ệcsinh con đẻ cái nhằm duy trì và phát triển nòi giống được xem là mục đích xây dựnggia đình và cũng là nhu cầu cần được thoả mãn của các cặp vợ chồng đối với việclàm cha mẹ. Mặt khác, sự sinh sản trong gia đình giúp cho việc xác định nguồn cộicủa con người, từ đó tránh nạn quần hôn, góp phần tạo nên tôn ty gia đình, trật tự xãhội, đảm bảo các điều kiện cơ bản cho nòi giống phát triển. Theo dòng văn hóa, ở mỗi thời đại, việc sinh sản của gia đình có những quanniệm khác nhau về giới tính, số lượng con người. Ở bài viết này, tôi xin đưa ranhững biến đổi trong quan niệm về chức năng sinh sản của gia đình Việt Nam t ừtruyền thống đến hiện đại. 1II- QUAN NIỆM VỀ CHỨC NĂNG SINH SẢN CỦA GIA ĐÌNH Sự sinh sản (sinh đẻ con cái), tức là, một người đàn bà và m ột ng ười đànông, cùng một lúc với nhau là bạn tính dục, là cha mẹ về mặt sinh vật và chamẹ về mặt xã hội, và các cơ chế ràng buộc các hoạt động khác nhau c ủa h ọ làsợi dây vợ chồng hay hôn nhân (Nhập môn Xã hội học, NXB Khoa học xã hội1993, Tr233). Việc sinh con đẻ cái luôn được xem là một nhiệm vụ cơ bản vàquan trọng nhất của gia đình. Ở bất cứ xã hội nào, quan điểm về việc sinh sảnluôn là chuẩn mực để các gia đình hướng đến. Xã h ội Vi ệt Nam đã tr ải qua r ấtnhiều thời kỳ lịch sử, quan niệm về chức năng sinh sản của gia đình vì thế cũngđã có sự thay đổi. Điều đó được thể hiện như sau:1. Quan niệm truyền thống: đẻ nhiều Việc đẻ nhiều xuất phát từ phong tục muốn “Đông con nhi ều cháu” c ủaViệt Nam. Khi ấy, “đông con có phúc”, “đông con h ơn nhiều c ủa”, “con đàncháu đống”…luôn được xem là chuẩn mực hàng đầu để các gia đình h ướngđến. Họ luôn tâm niệm “Trời sinh voi, trời sinh cỏ”, ý nói 1 con người ra đờiđồng nghĩa với việc những nhu cầu về đời sống để cung cấp cho con ng ười đósống và phát triển sẽ tự động có. Thế nhưng, một thực tại mà ai cũng thấy đólà: đẻ nhiều -> đông con -> nghèo đói -> đẻ nhiều…Quan niệm đẻ nhiều khi ếncho các gia đình càng nghèo khó hơn, con cái không được nuôi dưỡng đầu đủ,không được học hành. Đó là nguyên nhân tiên quyết của đói nghèo. Việc đẻ nhiều, một phần cũng do tình trạng “Hữu sinh vô dưỡng” củanhiều gia đình nên họ có xu hướng sinh nhiều con để lỡ có đứa chết vẫn còncon để nuôi. Quan niệm truyền thống của Việt Nam về sinh sản của gia đình ngoài đ ẻnhiều còn có quan niệm về giới tính, đó là “Trọng nam khinh nữ”. Nguồn gốccủa quan niệm này bắt nguồn từ tư tưởng của Nho Giáo, Ph ật Giáo,…Vi ệcquan niệm phải có con trai để nối dõi cũng bắt nguồn sâu xa từ nh ững phongtục, tập quán, từ truyền thống chứ hoàn toàn không dựa trên cơ sở khoa h ọc 2nào. Những gia đình không có con cháu nối dõi có thể bị liệt vào hàng ngũnhững gia đình kém may mắn nhất. Khổng tử còn khẳng định rằng, nếu khôngsnh được con trai để nối dõi tông đường là phạm tội bất hiếu. Con cái khôngphải chỉ là đối tượng sẽ tiếp tục cuộc sống của gia đình và dòng họ trong tươnglai mà còn là sự đảm bảo về việc giữ gìn truy ền thống, th ờ cúng tổ tiên, ông bà(Lê Thị Quý, 2011:180). “Đối với người chồng, hôn hân đánh dấu sự gia nhậpđịa vị người lớn nhưng chưa hoàn toàn trọn vẹn, chỉ khi sinh con trai, anh ta mớihoàn thành nghĩa vụ, địa vị anh ...

Tài liệu được xem nhiều: