![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự biểu đạt cái chết trong ca từ Trịnh Công Sơn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhỏ này sẽ đi sâu nghiên cứu ca từ của Trịnh Công Sơn từ bình diện ngôn ngữ mà cụ thể là những cách biểu đạt về cái chết trong ca từ của ông. Những kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ vấn đề: nhạc sĩ đã dùng những cách thức khác nhau nào để biểu thị cái chết, những cách biểu thị ấy giống và khác gì những cách biểu đạt thông thường về cái chết trong tiếng Việt?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biểu đạt cái chết trong ca từ Trịnh Công Sơn SỰ BIỂU ĐẠT CÁI CHẾT TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN Hoàng Thị Thắm 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Trịnh Công Sơn (TCS) – người nhạc sĩ tài hoa - đã tạo ra một dòng nhạc riêng cho chínhmình không hoà lẫn vào sự đa âm, đa sắc của nền âm nhạc Việt Nam. Sức hấp dẫn của nhạcTrịnh không chỉ từ tiết tấu, giai điệu mà còn có cội rễ sâu xa từ ngôn từ. Đã có rất nhiều nhữngnghiên cứu về nhạc Trịnh từ những phương diện khác nhau. Bài viết nhỏ này sẽ đi sâu nghiêncứu ca từ của TCS từ bình diện ngôn ngữ mà cụ thể là những cách biểu đạt về cái chết trongca từ của ông. Những kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ vấn đề: nhạc sĩ đã dùng những cáchthức khác nhau nào để biểu thị cái chết, những cách biểu thị ấy giống và khác gì những cáchbiểu đạt thông thường về cái chết trong tiếng Việt? Từ khoá: ca từ Trịnh Công Sơn; cái chết; sự biểu đạt cái chết. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ TCS không chỉ được mệnh danh là “người Việt Nam viết tình ca hay nhất thế kỉ” , ôngcòn được biết đến là nhạc sĩ mang nhiều ám ảnh nghệ thuật (ám ảnh về tình yêu, ám ảnh vềphận người, ám ảnh lẽ vô thường...). Hơn nửa thế kỉ qua, nhạc TCS vẫn luôn vang vọng, dư batrong lòng người dân Việt Nam. Kẻ hiểu về nhạc lí thì mê đắm nhạc Trịnh ở giai điệu tiết tấu;người không biết nhạc lí lại yêu say lời ca trong từng ca khúc; người không hiểu nhạc lí cũngchẳng rành ngôn từ vẫn luôn ngâm nga từng ca khúc của Trịnh bằng chính sự yêu thích hồnnhiên và tự nhiên đến mức không thể lí giải được sự yêu mến ấy. Có thể nói, bản thân dòngnhạc Trịnh cũng trở thành một kiểu ám ảnh nghệ thuật với hết thảy những người từng nghe vàhát ca khúc của Trịnh. Trong những nỗi ám ảnh nghệ thuật trong các nhạc phẩm của Trịnh, sựám ảnh về phận người, về lẽ vô thường để lại cho chúng ta nhiều chiêm nghiệm, nhiều suy lí.Chính vì vậy trong ca từ của ông, ý niệm về cái chết xuất hiện với tần số rất lớn. Cái chết trong ca từ của TCS vô cùng đa dạng. Đó không chỉ là cái chết của con ngườimà còn có cả cái chết của vạn vật phù sinh trong cõi vũ trụ mênh mang: cái chết của dòng sông,của chim chóc, cỏ cây, của mùa, của thời gian... Và cách biểu đạt về cái chết trong ca từ củaông cũng vô cùng đặc biệt, khác lạ. Bài viết nhỏ này sẽ bàn về những cách thức mà người nhạcsĩ tài hoa đã sử dụng để biểu đạt cái chết nói chung, cái chết của mọi chủ thể chứ không riênggì cái chết của con người.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện bài nghiên cứu này người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủyếu sau đây: 380 + Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: sử dụng phương pháp này, người viết sẽ thốngkê những câu trong ca từ bài hát có chứa các từ ngữ biểu thị cái chết. Sau đó sẽ tiến hành phânloại và mô tả đặc điểm của từng tiểu loại. + Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp này được sử dụng để so sánh những cáchbiểu đạt về cái chết trong ca từ TCS với cách biểu đạt về cái chết của người Việt (đã được thốngkê trong các từ điển). Mặt khác, phương pháp này cũng được dùng để so sánh đối chiếu giữacác tiểu loại khác nhau trong cùng một tiêu chí phân loại. Ngoài ra, thủ pháp phân tích ngữ liệu và khái quát hoá ngữ liệu cũng được sử dụng vớitần số cao trong bài nghiên cứu này.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sự biểu đạt cái chết trong tiếng Việt Vạn vật trong trời đất có thể khác nhau về nhiều phương diện nhưng tựu chung lại tất cảđều trải qua sinh, trụ, dị, diệt. Con người cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Tuy nhiên, với ngườiphương Đông trong bốn giai đoạn của cuộc đời thì cái chết được quan tâm hơn cả. Dù là ngườibình dân áo vải hay bậc đế vương, dù là người giàu bạc vàng muôn vạn ức hay kẻ ăn mày đóirách, dù là bậc đại trí hay người tầm thường u mê thì sự chuẩn bị cho cái chết luôn là điều quantâm trong cuộc đời của mỗi con người. Điều này được phản ánh rất rõ vào trong ngôn ngữ. Trong tiếng Việt cũng vậy, nếu làm phép liệt kê và so sánh, chúng ta sẽ nhận ra rất rõràng: người Việt đã tạo ra số lượng từ vựng nói về cái chết nhiều hơn hẳn ba giai đoạn còn lạicủa cuộc đời. Có thể dẫn ra đây một số từ vựng tiêu biểu như: chết, mất, qua đời, từ trần, quytiên, viên tịch, băng hà, quá cố, băng thệ, hi sinh, toi mạng, bỏ mạng, vong mạng, thiệt mạng,mất mạng, tử vong, ngỏm, ngoẻo,... Trường từ vựng nói về cái chết khá đa dạng. Chúng lậpthành một nhóm từ đồng nghĩa/ gần nghĩa. Sự khác nhau giữa chúng chính là ý nghĩa tình thái.Tuỳ thuộc vào thái độ của người nói đối với “người chết” mà người nói sẽ lựa chọn từ ngữmang sắc thái trung hoà, sắc thái trang trọng hay sắc thái coi thường, khinh bỉ. Trong lớp từ kểtrên có những từ được ghi nhận và đưa vào từ điển; cũng có rất nhiều từ chưa được cố định hoátrong các từ điển tiếng Việt nhưng nó vấn được sử dụng trong giao tiếp của người Việt. Điềuđặc biệt là mặc dù số lượng từ ngữ dùng để biểu thị cái chết của người Việt rất phong phú nhưngnhững cách biểu thị cái chết trong tiếng Việt vẫn tiếp tục được sản sinh và làm giàu. Đặc biệtlà, gần đây, giới trẻ đã tạo ra những cách biểu đạt rất mới, rất khác để biểu thị cái chết như: đibán muối, ngắm gà khoả thân, đi tàu sáu tấm, đăng xuất khỏi trái đất... Ngoài những cách biểu thị trực tiếp bằng các từ vựng biểu thị cái chết kể trên, người Việtcòn dùng cách nói theo lối ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh để biểu thị cái chết như: đi, vềbên kia thế giới, rời cõi tạm, xuống mồ, nhắm mắt xuôi tay, lìa đời, về với ông bà; theo X (mộtngười thân nào đó đã mất của người nói), bỏ đi, bỏ lại X (X người thân của người chết);... Cáchnói theo lối ẩn dụ, hoán dụ kể trên cũng có những biểu thức được cố định hoá trở thành từ/ cụmtừ cố định; có những biểu thức chỉ mang tính lâm thời chưa thuộc về ngôn ngữ đang ở bìnhdiện của lời nói nhưng chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp của ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biểu đạt cái chết trong ca từ Trịnh Công Sơn SỰ BIỂU ĐẠT CÁI CHẾT TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN Hoàng Thị Thắm 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Trịnh Công Sơn (TCS) – người nhạc sĩ tài hoa - đã tạo ra một dòng nhạc riêng cho chínhmình không hoà lẫn vào sự đa âm, đa sắc của nền âm nhạc Việt Nam. Sức hấp dẫn của nhạcTrịnh không chỉ từ tiết tấu, giai điệu mà còn có cội rễ sâu xa từ ngôn từ. Đã có rất nhiều nhữngnghiên cứu về nhạc Trịnh từ những phương diện khác nhau. Bài viết nhỏ này sẽ đi sâu nghiêncứu ca từ của TCS từ bình diện ngôn ngữ mà cụ thể là những cách biểu đạt về cái chết trongca từ của ông. Những kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ vấn đề: nhạc sĩ đã dùng những cáchthức khác nhau nào để biểu thị cái chết, những cách biểu thị ấy giống và khác gì những cáchbiểu đạt thông thường về cái chết trong tiếng Việt? Từ khoá: ca từ Trịnh Công Sơn; cái chết; sự biểu đạt cái chết. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ TCS không chỉ được mệnh danh là “người Việt Nam viết tình ca hay nhất thế kỉ” , ôngcòn được biết đến là nhạc sĩ mang nhiều ám ảnh nghệ thuật (ám ảnh về tình yêu, ám ảnh vềphận người, ám ảnh lẽ vô thường...). Hơn nửa thế kỉ qua, nhạc TCS vẫn luôn vang vọng, dư batrong lòng người dân Việt Nam. Kẻ hiểu về nhạc lí thì mê đắm nhạc Trịnh ở giai điệu tiết tấu;người không biết nhạc lí lại yêu say lời ca trong từng ca khúc; người không hiểu nhạc lí cũngchẳng rành ngôn từ vẫn luôn ngâm nga từng ca khúc của Trịnh bằng chính sự yêu thích hồnnhiên và tự nhiên đến mức không thể lí giải được sự yêu mến ấy. Có thể nói, bản thân dòngnhạc Trịnh cũng trở thành một kiểu ám ảnh nghệ thuật với hết thảy những người từng nghe vàhát ca khúc của Trịnh. Trong những nỗi ám ảnh nghệ thuật trong các nhạc phẩm của Trịnh, sựám ảnh về phận người, về lẽ vô thường để lại cho chúng ta nhiều chiêm nghiệm, nhiều suy lí.Chính vì vậy trong ca từ của ông, ý niệm về cái chết xuất hiện với tần số rất lớn. Cái chết trong ca từ của TCS vô cùng đa dạng. Đó không chỉ là cái chết của con ngườimà còn có cả cái chết của vạn vật phù sinh trong cõi vũ trụ mênh mang: cái chết của dòng sông,của chim chóc, cỏ cây, của mùa, của thời gian... Và cách biểu đạt về cái chết trong ca từ củaông cũng vô cùng đặc biệt, khác lạ. Bài viết nhỏ này sẽ bàn về những cách thức mà người nhạcsĩ tài hoa đã sử dụng để biểu đạt cái chết nói chung, cái chết của mọi chủ thể chứ không riênggì cái chết của con người.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện bài nghiên cứu này người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủyếu sau đây: 380 + Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: sử dụng phương pháp này, người viết sẽ thốngkê những câu trong ca từ bài hát có chứa các từ ngữ biểu thị cái chết. Sau đó sẽ tiến hành phânloại và mô tả đặc điểm của từng tiểu loại. + Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp này được sử dụng để so sánh những cáchbiểu đạt về cái chết trong ca từ TCS với cách biểu đạt về cái chết của người Việt (đã được thốngkê trong các từ điển). Mặt khác, phương pháp này cũng được dùng để so sánh đối chiếu giữacác tiểu loại khác nhau trong cùng một tiêu chí phân loại. Ngoài ra, thủ pháp phân tích ngữ liệu và khái quát hoá ngữ liệu cũng được sử dụng vớitần số cao trong bài nghiên cứu này.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sự biểu đạt cái chết trong tiếng Việt Vạn vật trong trời đất có thể khác nhau về nhiều phương diện nhưng tựu chung lại tất cảđều trải qua sinh, trụ, dị, diệt. Con người cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Tuy nhiên, với ngườiphương Đông trong bốn giai đoạn của cuộc đời thì cái chết được quan tâm hơn cả. Dù là ngườibình dân áo vải hay bậc đế vương, dù là người giàu bạc vàng muôn vạn ức hay kẻ ăn mày đóirách, dù là bậc đại trí hay người tầm thường u mê thì sự chuẩn bị cho cái chết luôn là điều quantâm trong cuộc đời của mỗi con người. Điều này được phản ánh rất rõ vào trong ngôn ngữ. Trong tiếng Việt cũng vậy, nếu làm phép liệt kê và so sánh, chúng ta sẽ nhận ra rất rõràng: người Việt đã tạo ra số lượng từ vựng nói về cái chết nhiều hơn hẳn ba giai đoạn còn lạicủa cuộc đời. Có thể dẫn ra đây một số từ vựng tiêu biểu như: chết, mất, qua đời, từ trần, quytiên, viên tịch, băng hà, quá cố, băng thệ, hi sinh, toi mạng, bỏ mạng, vong mạng, thiệt mạng,mất mạng, tử vong, ngỏm, ngoẻo,... Trường từ vựng nói về cái chết khá đa dạng. Chúng lậpthành một nhóm từ đồng nghĩa/ gần nghĩa. Sự khác nhau giữa chúng chính là ý nghĩa tình thái.Tuỳ thuộc vào thái độ của người nói đối với “người chết” mà người nói sẽ lựa chọn từ ngữmang sắc thái trung hoà, sắc thái trang trọng hay sắc thái coi thường, khinh bỉ. Trong lớp từ kểtrên có những từ được ghi nhận và đưa vào từ điển; cũng có rất nhiều từ chưa được cố định hoátrong các từ điển tiếng Việt nhưng nó vấn được sử dụng trong giao tiếp của người Việt. Điềuđặc biệt là mặc dù số lượng từ ngữ dùng để biểu thị cái chết của người Việt rất phong phú nhưngnhững cách biểu thị cái chết trong tiếng Việt vẫn tiếp tục được sản sinh và làm giàu. Đặc biệtlà, gần đây, giới trẻ đã tạo ra những cách biểu đạt rất mới, rất khác để biểu thị cái chết như: đibán muối, ngắm gà khoả thân, đi tàu sáu tấm, đăng xuất khỏi trái đất... Ngoài những cách biểu thị trực tiếp bằng các từ vựng biểu thị cái chết kể trên, người Việtcòn dùng cách nói theo lối ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh để biểu thị cái chết như: đi, vềbên kia thế giới, rời cõi tạm, xuống mồ, nhắm mắt xuôi tay, lìa đời, về với ông bà; theo X (mộtngười thân nào đó đã mất của người nói), bỏ đi, bỏ lại X (X người thân của người chết);... Cáchnói theo lối ẩn dụ, hoán dụ kể trên cũng có những biểu thức được cố định hoá trở thành từ/ cụmtừ cố định; có những biểu thức chỉ mang tính lâm thời chưa thuộc về ngôn ngữ đang ở bìnhdiện của lời nói nhưng chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp của ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Ca từ Trịnh Công Sơn Sự biểu đạt cái chết Nghiên cứu về nhạc Trịnh Cái chết trong tiếng Việt Cái chết trong ca từ Trịnh Công SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư liệu về sự nghiệp - Trịnh Công Sơn có một thời như thế: Phần 1
143 trang 170 1 0 -
Người hát rong qua nhiều thế hệ như Trịnh Công Sơn
410 trang 162 0 0 -
Nghiên cứu ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn: Phần 2
219 trang 42 0 0 -
Suy nghĩ về lời bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Sống trong đời sống cần có một tấm lòng
3 trang 41 0 0 -
Tư liệu về sự nghiệp - Trịnh Công Sơn có một thời như thế: Phần 2
70 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn: Phần 1
75 trang 28 0 0 -
Tư liệu về sự nghiệp Trịnh Công Sơn
180 trang 27 1 0 -
Người hát rong qua nhiều thế hệ - Trịnh Công Sơn: Phần 2
256 trang 25 0 0 -
Tiểu sử Trịnh Công Sơn một nhạc sĩ thiên tài: Phần 1
79 trang 23 0 0 -
Người hát rong qua nhiều thế hệ - Trịnh Công Sơn: Phần 1
154 trang 23 0 0