Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tin
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của...Tại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khoá XII, Quốc hội đã giao Chính phủ chủ trì xây dựng và trình Dự án Luật Tiếp cận thông tin (sau đây gọi là Dự án Luật). Do tầm quan trọng và sự cần thiết ban hành của văn bản, Chính phủ đã kiến nghị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tinSự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tinTại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của...Tại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội khoá XII, Quốc hội đã giao Chính phủchủ trì xây dựng và trình Dự án Luật Tiếp cận thông tin (sau đâygọi là Dự án Luật). Do tầm quan trọng và sự cần thiết ban hànhcủa văn bản, Chính phủ đã kiến nghị Quốc hội đưa Dự án Luậtnày vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 thay vìđể ở chương trình dự bị và ban hành trong năm 2011 như dự kiếnban đầu.1. Bối cảnh ban hành Luật1.1. Bối cảnh trong nướcQuyền được thông tin đã được Hiến pháp năm 1992 quy định làmột trong những quyền cơ bản của công dân: “Công dân... cóquyền được thông tin... theo quy định của pháp luật (Điều 69).Quyền được thông tin của công dân cũng được thể hiện trongnhiều chủ trương, chính sách của Đảng. Gần đây nhất, Nghịquyết Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng(Khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứuban hành Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân và coiđây là một trong các biện pháp phòng, chống tham nhũng củaĐảng và Nhà nước.Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, thực hiện chủ trương củaĐảng, đồng thời nội luật hoá một số quy định trong các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhiều văn bản đã được banhành có quy định liên quan đến quyền được thông tin và tráchnhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc cung cấp thông tin docơ quan nhà nước đang nắm giữ (các thông tin về môi trường,quy hoạch, xây dựng, đất đai, các dự án, vệ sinh, an toàn thựcphẩm, chi tiêu ngân sách...). Đó là Luật Phòng, chống thamnhũng; Luật Xây dựng; Luật Đầu tư; Luật Đất đai; Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật; Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật của HĐND, UBND; Luật Ngân sách; Pháp lệnh Thựchiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn... và các văn bản quy định chitiết thi hành các luật trên.Thông qua các quy định pháp luật, chủ trương dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra đã từng bước đi vào cuộc sống. Việc quyđịnh trách nhiệm công khai, minh bạch và cung cấp thông tin củacơ quan nhà nước trong các văn bản pháp luật ngày càng rõ ràng,cụ thể hơn.*Tuy nhiên, việc thể chế và chi tiết hoá quyền được thông tin đượcghi nhận trong văn kiện của Đảng, trong Hiến pháp thành các quyđịnh của luật và các văn bản pháp quy còn chậm và chưa hệthống; chưa bao quát đầy đủ các lĩnh vực của cuộc sống; chưa cómột cơ chế pháp lý cụ thể để bảo đảm thực hiện quyền này mộtcách có hiệu quả, nên việc thực hiện quyền được thông tin củacông dân còn hạn chế. Hầu hết các văn bản hiện hành mới chỉdừng lại ở việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin của cáccơ quan nhà nước, quy định về quyền được thông tin mang tínhnguyên tắc, tính khái quát hơn là tính thực tiễn. Các quy địnhhiện hành chủ yếu giao quyền tự quyết định việc cung cấp thôngtin cho cơ quan quản lý thông tin thuộc lĩnh vực mà cơ quan đóphụ trách và kết quả là mỗi cơ quan, mỗi lĩnh vực lại có nhữngquy định khác nhau về cách thức, quy trình cung cấp thông tin.Hệ thống pháp luật hiện hành còn thiếu quy định về các loạithông tin phải công bố công khai rộng rãi; các loại thông tin phảiđăng trên trang thông tin điện tử; các loại thông tin cung cấp theoyêu cầu; lý do từ chối cung cấp thông tin và nhất là quy trình yêucầu, cung cấp thông tin nên việc tiếp cận thông tin của người dâncòn gặp nhiều khó khăn. Trách nhiệm cung cấp thông tin của cáccơ quan nhà nước cũng chưa được pháp luật quy định cụ thể.Điều này dẫn đến tình trạng một số cán bộ, công chức còn có thóiquen giữ bí mật thông tin do mình nắm giữ để hoặc là bảo đảm antoàn cho chính bản thân, hoặc dùng thông tin để trục lợi, hoặc rơivào tình trạng không biết mình có trách nhiệm cung cấp thông tinhay không.Không chỉ được điều chỉnh ở phạm vi luật của Quốc hội, pháplệnh của ủy ban Thường vụ Quốc hội, quyền được thông tin củangười dân cũng là mối quan tâm của nhiều nhiệm kỳ Chính phủ.“Chính phủ chủ trương tăng cường mối quan hệ của bộ máy nhànước với công chúng, trước hết là trong quan hệ với cơ quan báochí. Trừ những nội dung đã được quy định thuộc bí mật nhà nướcvà bí mật kinh doanh, các cơ quan nhà nước phải tôn trọng quyềnđược thông tin của dân, bảo đảm cho báo chí tiếp xúc được vớicác hoạt động của mình. Việc thực hiện đầy đủ điều này, khôngthể tuỳ thích mà phải coi là một nghĩa vụ thể hiện tính chất Nhànước của dân, do dân, vì dân. Những quy định cụ thể về quyềnđược thông tin của dân cần được thể chế hoá” (1). Báo cáo củaChính phủ trình bày tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (ngày17/10/2006) cũng nêu rõ chủ trương: “ban hành quy định cụ thểvề trách nhiệm của cơ quan hành chính các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tinSự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tinTại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của...Tại Nghị quyết số 27/2008/NQ-QH12 về Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội khoá XII, Quốc hội đã giao Chính phủchủ trì xây dựng và trình Dự án Luật Tiếp cận thông tin (sau đâygọi là Dự án Luật). Do tầm quan trọng và sự cần thiết ban hànhcủa văn bản, Chính phủ đã kiến nghị Quốc hội đưa Dự án Luậtnày vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 thay vìđể ở chương trình dự bị và ban hành trong năm 2011 như dự kiếnban đầu.1. Bối cảnh ban hành Luật1.1. Bối cảnh trong nướcQuyền được thông tin đã được Hiến pháp năm 1992 quy định làmột trong những quyền cơ bản của công dân: “Công dân... cóquyền được thông tin... theo quy định của pháp luật (Điều 69).Quyền được thông tin của công dân cũng được thể hiện trongnhiều chủ trương, chính sách của Đảng. Gần đây nhất, Nghịquyết Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng(Khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứuban hành Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân và coiđây là một trong các biện pháp phòng, chống tham nhũng củaĐảng và Nhà nước.Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, thực hiện chủ trương củaĐảng, đồng thời nội luật hoá một số quy định trong các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhiều văn bản đã được banhành có quy định liên quan đến quyền được thông tin và tráchnhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc cung cấp thông tin docơ quan nhà nước đang nắm giữ (các thông tin về môi trường,quy hoạch, xây dựng, đất đai, các dự án, vệ sinh, an toàn thựcphẩm, chi tiêu ngân sách...). Đó là Luật Phòng, chống thamnhũng; Luật Xây dựng; Luật Đầu tư; Luật Đất đai; Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật; Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật của HĐND, UBND; Luật Ngân sách; Pháp lệnh Thựchiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn... và các văn bản quy định chitiết thi hành các luật trên.Thông qua các quy định pháp luật, chủ trương dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra đã từng bước đi vào cuộc sống. Việc quyđịnh trách nhiệm công khai, minh bạch và cung cấp thông tin củacơ quan nhà nước trong các văn bản pháp luật ngày càng rõ ràng,cụ thể hơn.*Tuy nhiên, việc thể chế và chi tiết hoá quyền được thông tin đượcghi nhận trong văn kiện của Đảng, trong Hiến pháp thành các quyđịnh của luật và các văn bản pháp quy còn chậm và chưa hệthống; chưa bao quát đầy đủ các lĩnh vực của cuộc sống; chưa cómột cơ chế pháp lý cụ thể để bảo đảm thực hiện quyền này mộtcách có hiệu quả, nên việc thực hiện quyền được thông tin củacông dân còn hạn chế. Hầu hết các văn bản hiện hành mới chỉdừng lại ở việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin của cáccơ quan nhà nước, quy định về quyền được thông tin mang tínhnguyên tắc, tính khái quát hơn là tính thực tiễn. Các quy địnhhiện hành chủ yếu giao quyền tự quyết định việc cung cấp thôngtin cho cơ quan quản lý thông tin thuộc lĩnh vực mà cơ quan đóphụ trách và kết quả là mỗi cơ quan, mỗi lĩnh vực lại có nhữngquy định khác nhau về cách thức, quy trình cung cấp thông tin.Hệ thống pháp luật hiện hành còn thiếu quy định về các loạithông tin phải công bố công khai rộng rãi; các loại thông tin phảiđăng trên trang thông tin điện tử; các loại thông tin cung cấp theoyêu cầu; lý do từ chối cung cấp thông tin và nhất là quy trình yêucầu, cung cấp thông tin nên việc tiếp cận thông tin của người dâncòn gặp nhiều khó khăn. Trách nhiệm cung cấp thông tin của cáccơ quan nhà nước cũng chưa được pháp luật quy định cụ thể.Điều này dẫn đến tình trạng một số cán bộ, công chức còn có thóiquen giữ bí mật thông tin do mình nắm giữ để hoặc là bảo đảm antoàn cho chính bản thân, hoặc dùng thông tin để trục lợi, hoặc rơivào tình trạng không biết mình có trách nhiệm cung cấp thông tinhay không.Không chỉ được điều chỉnh ở phạm vi luật của Quốc hội, pháplệnh của ủy ban Thường vụ Quốc hội, quyền được thông tin củangười dân cũng là mối quan tâm của nhiều nhiệm kỳ Chính phủ.“Chính phủ chủ trương tăng cường mối quan hệ của bộ máy nhànước với công chúng, trước hết là trong quan hệ với cơ quan báochí. Trừ những nội dung đã được quy định thuộc bí mật nhà nướcvà bí mật kinh doanh, các cơ quan nhà nước phải tôn trọng quyềnđược thông tin của dân, bảo đảm cho báo chí tiếp xúc được vớicác hoạt động của mình. Việc thực hiện đầy đủ điều này, khôngthể tuỳ thích mà phải coi là một nghĩa vụ thể hiện tính chất Nhànước của dân, do dân, vì dân. Những quy định cụ thể về quyềnđược thông tin của dân cần được thể chế hoá” (1). Báo cáo củaChính phủ trình bày tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (ngày17/10/2006) cũng nêu rõ chủ trương: “ban hành quy định cụ thểvề trách nhiệm của cơ quan hành chính các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Tiếp cận thông tin ban hành Luật Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 289 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 151 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 130 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
30 trang 121 0 0