Sự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới số
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.30 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Paul Conway - Chủ nhiệm khoa bảo quản, Thư viện Đại học Yale Tóm tắt Bảo quản hiện nay vẫn còn là một khái niệm mơ hồ khi áp dụng vào việc xây dựng các dự án và các kho tài liệu thư viện kỹ thuật số. Tài liệu kỹ thuật nêu nêu lên một khuôn khổ cho việc nhận thức về công tác bảo quản trong môi trường kĩ thuật số bằng cách tạo ra cầu nối giữa năm nguyên lý cơ bản của công tác bảo quản truyền thống là: tuổi thọ, lựa chọn, chất lượng, toàn vẹn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới sốSự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới số Paul Conway - Chủ nhiệm khoa bảo quản, Thư viện Đại học Yale Tóm tắt Bảo quản hiện nay vẫn còn là một khái niệm mơ hồ khi áp dụng vào việc xây dựng các dự án và các kho tài liệu thư viện kỹ thuật số. Tài liệu kỹ thuật nêu nêu lên một khuôn khổ cho việc nhận thức về công tác bảo quản trong môi trường kĩ thuật số bằng cách tạo ra cầu nối giữa năm nguyên lý cơ bản của công tác bảo quản truyền thống là: tuổi thọ, lựa chọn, chất lượng, toàn vẹn và truy cập. Bài viết trình bày về sự mở rộng những mục đích của công tác bảo quản. Bài viết cũng mô tả quá trình chuyển đổi của nguyên lý bảo quản và nêu lên quan điểm khẳng định sự cần thiết của công tác bảo quản trong thế giới kỹ thuật số. Bài viết được bắt nguồn từ hai tài liệu: báo cáo “Công tác bảo quản trong thế giới kỹ thuật số” của tác giả, một loạt thuyết trình tại School for Scanning” của NEDDC tuần tự từ 1996 đến 1999. Giới thiệu Bảo quản không chỉ dành cho các tài liệu bằng giấy. Chúng ta đềubiết rằng công nghệ ảnh số, tự thân nó, không dễ đưa đáp ứng đượcnhững vấn đề đặt ra của công tác bảo quản. Thật vậy, xác định mộtcách đơn giản ý nghĩa của công tác bảo quản trong môi trưởng ảnhkỹ thuật số đã là một thách thức; đáp ứng được nội dung mà mộtđịnh nghĩa như vậy có thể nêu ra còn khó khăn hơn nhiều. Thế giớikỹ thuật số đặt ra những thách thức lớn lao đối với việc bảo quảnmột cách hiệu quả nhưng cũng không vì thế mà xoá đi nhu cầu đó.Khi một thư viện, một trung tâm lưu trữ, một hội sử học, một bảotàng hoặc bất cứ một cơ quan văn hoá nào được giao một nhiệm vụbảo quản, ngừng tiến hành việc thử nghiệm với công nghệ kỹ thuậtsố và quyết định dùng nó để cải tiến các dịch vụ hoặc thay đổi cáchoạt động của mình thì cơ quan đó đã dấn thân vào đường mòntruyền thống của công tác bảo quản. Các công nghệ ảnh số đòi hỏimột sự đầu tư nguồn lực lớn trong bối cảnh ngân sách không thayđổi. Nguy cơ tổn thất cao hơn nhiều so với tất cả các chức năng kháccủa công tác bảo quản. Vòng xoay muôn thuở của sự phát triển sảnphẩm kích thích nhận thức của chúng ta về sự cải tiến khiến chonguy cơ ngày càng lớn hơn. Biết được rủi ro nằm ở đâu và tạo ra sựchung sức của cả cơ quan để giảm nhẹ nó chính là công tác bảo quảntrong thế giới kĩ thuật số.Thay đổi mục đích của công tác bảo quảnThuật ngữ “bảo quản” là một cái ô che mà dưới đó là phần lớn cácthủ thư, cán bộ lưu trữ tập hợp xung quanh tất cả những chính sáchvà giải pháp hành động, bao gồm cả các biện pháp bảo tồn. Từ lâu,trách nhiệm của cán bộ thư viện và lưu trữ - vàvcả các thư ký, lục sựđã từng làm trước họ - là tập hợp và sắp xếp tài liệu ghi lại hoạt độngcủa loại người vào những nơi có thể bảo vệ và sử dụng chúng. Lýluận về bảo quản với tư cách là một hành động phối hợp và có ý thứcnhằm tăng khả năng gìn giữ những bằng chứng về cuộc sống, trí tuệvà thành tựu của loài người là một hiện tượng còn khá mới mẻ. Côngtác bảo quản truyền thống được coi như là trông giữ có tráchnhiệm chỉ thành công khi giá trị của những bằng chứng đó lớn hơncác chi phí lưu giữ chúng, khi mà bằng chứng đó ở dạng vật lý và khimà vai trò của người sáng tạo ra bằng chứng, những người trông giữbằng chứng và những người sử dụng bằng chứng củng cố lẫn nhau.Tinh thần cốt lõi của việc quản lý công tác bảo quản là phân bổnguồn lực. Con người, kinh phí và tài liệu phải được thu nhận, đượctổ chức và chuyển thành hoạt động nghiệp vụ nhằm chống lại sựxuống cấp hoặc nhằm tái tạo khả năng sử dụng của các nhóm tài liệuđược lựa chọn. Công tác bảo quản phần lớn liên quan đến chứng tíchđược bao hàm trong gần như vô số các dạng và định dạng tài liệukhác nhau. Những người đảm nhận trách nhiệm đó đã từng phải xácđịnh rằng một phần nhỏ nào đó trong biển thông tin rộng bao la đượctổ chức thành những bộ sưu tập tài liệu, sách và những thứ khácphải giữ được giá trị nghiên cứu vượt qua thời gian và những ý đồcủa những người sáng tạo hoặc xuất bản nó. Sự khác biệt giữa giá trịcủa nội dung (thường là chữ viết và hình minh hoạ) với giá trị củachứng tích có trong đối tượng là trung tâm của quá trình ra quyếtđịnh mà bản thân quá trình này lại là yếu tố then chốt trong việc quảnlý hiệu quả tài liệu của thư viện truyền thống cũng như thư viện kỹthuật số.Chúng ta có thể phân biệt giữa ba ứng dụng công nghệ số khác nhaunhưng không loại trừ lẫn nhau, được xác định một phần bởi nhữngmục đích khả thi mà sản phẩm phục vụ cho người sử dụng cuối cùng.+ Bảo vệ bản gốc. ứng dụng phổ biến nhất của công nghệ kỹ thuật sốtrong các thư viện hoặc trung tâm lưu trữ là tạo ra các bản sao kỹthuật số có đủ chất lượng để tham khảo thay cho việc lục tìm tuỳ tiệntrong các nguồn tài liệu gốc. Các mục đích bảo quản được đáp ứng vìcác tư liệu gốc được bảo vệ bằng cách hạn chế truy cập. Các tệp tintham khảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới sốSự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới số Paul Conway - Chủ nhiệm khoa bảo quản, Thư viện Đại học Yale Tóm tắt Bảo quản hiện nay vẫn còn là một khái niệm mơ hồ khi áp dụng vào việc xây dựng các dự án và các kho tài liệu thư viện kỹ thuật số. Tài liệu kỹ thuật nêu nêu lên một khuôn khổ cho việc nhận thức về công tác bảo quản trong môi trường kĩ thuật số bằng cách tạo ra cầu nối giữa năm nguyên lý cơ bản của công tác bảo quản truyền thống là: tuổi thọ, lựa chọn, chất lượng, toàn vẹn và truy cập. Bài viết trình bày về sự mở rộng những mục đích của công tác bảo quản. Bài viết cũng mô tả quá trình chuyển đổi của nguyên lý bảo quản và nêu lên quan điểm khẳng định sự cần thiết của công tác bảo quản trong thế giới kỹ thuật số. Bài viết được bắt nguồn từ hai tài liệu: báo cáo “Công tác bảo quản trong thế giới kỹ thuật số” của tác giả, một loạt thuyết trình tại School for Scanning” của NEDDC tuần tự từ 1996 đến 1999. Giới thiệu Bảo quản không chỉ dành cho các tài liệu bằng giấy. Chúng ta đềubiết rằng công nghệ ảnh số, tự thân nó, không dễ đưa đáp ứng đượcnhững vấn đề đặt ra của công tác bảo quản. Thật vậy, xác định mộtcách đơn giản ý nghĩa của công tác bảo quản trong môi trưởng ảnhkỹ thuật số đã là một thách thức; đáp ứng được nội dung mà mộtđịnh nghĩa như vậy có thể nêu ra còn khó khăn hơn nhiều. Thế giớikỹ thuật số đặt ra những thách thức lớn lao đối với việc bảo quảnmột cách hiệu quả nhưng cũng không vì thế mà xoá đi nhu cầu đó.Khi một thư viện, một trung tâm lưu trữ, một hội sử học, một bảotàng hoặc bất cứ một cơ quan văn hoá nào được giao một nhiệm vụbảo quản, ngừng tiến hành việc thử nghiệm với công nghệ kỹ thuậtsố và quyết định dùng nó để cải tiến các dịch vụ hoặc thay đổi cáchoạt động của mình thì cơ quan đó đã dấn thân vào đường mòntruyền thống của công tác bảo quản. Các công nghệ ảnh số đòi hỏimột sự đầu tư nguồn lực lớn trong bối cảnh ngân sách không thayđổi. Nguy cơ tổn thất cao hơn nhiều so với tất cả các chức năng kháccủa công tác bảo quản. Vòng xoay muôn thuở của sự phát triển sảnphẩm kích thích nhận thức của chúng ta về sự cải tiến khiến chonguy cơ ngày càng lớn hơn. Biết được rủi ro nằm ở đâu và tạo ra sựchung sức của cả cơ quan để giảm nhẹ nó chính là công tác bảo quảntrong thế giới kĩ thuật số.Thay đổi mục đích của công tác bảo quảnThuật ngữ “bảo quản” là một cái ô che mà dưới đó là phần lớn cácthủ thư, cán bộ lưu trữ tập hợp xung quanh tất cả những chính sáchvà giải pháp hành động, bao gồm cả các biện pháp bảo tồn. Từ lâu,trách nhiệm của cán bộ thư viện và lưu trữ - vàvcả các thư ký, lục sựđã từng làm trước họ - là tập hợp và sắp xếp tài liệu ghi lại hoạt độngcủa loại người vào những nơi có thể bảo vệ và sử dụng chúng. Lýluận về bảo quản với tư cách là một hành động phối hợp và có ý thứcnhằm tăng khả năng gìn giữ những bằng chứng về cuộc sống, trí tuệvà thành tựu của loài người là một hiện tượng còn khá mới mẻ. Côngtác bảo quản truyền thống được coi như là trông giữ có tráchnhiệm chỉ thành công khi giá trị của những bằng chứng đó lớn hơncác chi phí lưu giữ chúng, khi mà bằng chứng đó ở dạng vật lý và khimà vai trò của người sáng tạo ra bằng chứng, những người trông giữbằng chứng và những người sử dụng bằng chứng củng cố lẫn nhau.Tinh thần cốt lõi của việc quản lý công tác bảo quản là phân bổnguồn lực. Con người, kinh phí và tài liệu phải được thu nhận, đượctổ chức và chuyển thành hoạt động nghiệp vụ nhằm chống lại sựxuống cấp hoặc nhằm tái tạo khả năng sử dụng của các nhóm tài liệuđược lựa chọn. Công tác bảo quản phần lớn liên quan đến chứng tíchđược bao hàm trong gần như vô số các dạng và định dạng tài liệukhác nhau. Những người đảm nhận trách nhiệm đó đã từng phải xácđịnh rằng một phần nhỏ nào đó trong biển thông tin rộng bao la đượctổ chức thành những bộ sưu tập tài liệu, sách và những thứ khácphải giữ được giá trị nghiên cứu vượt qua thời gian và những ý đồcủa những người sáng tạo hoặc xuất bản nó. Sự khác biệt giữa giá trịcủa nội dung (thường là chữ viết và hình minh hoạ) với giá trị củachứng tích có trong đối tượng là trung tâm của quá trình ra quyếtđịnh mà bản thân quá trình này lại là yếu tố then chốt trong việc quảnlý hiệu quả tài liệu của thư viện truyền thống cũng như thư viện kỹthuật số.Chúng ta có thể phân biệt giữa ba ứng dụng công nghệ số khác nhaunhưng không loại trừ lẫn nhau, được xác định một phần bởi nhữngmục đích khả thi mà sản phẩm phục vụ cho người sử dụng cuối cùng.+ Bảo vệ bản gốc. ứng dụng phổ biến nhất của công nghệ kỹ thuật sốtrong các thư viện hoặc trung tâm lưu trữ là tạo ra các bản sao kỹthuật số có đủ chất lượng để tham khảo thay cho việc lục tìm tuỳ tiệntrong các nguồn tài liệu gốc. Các mục đích bảo quản được đáp ứng vìcác tư liệu gốc được bảo vệ bằng cách hạn chế truy cập. Các tệp tintham khảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0