Sự cần thiết của việc phát triển điện mặt trời lắp mái tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất điện năng từ nguồn NLMT là một ngành công nghiệp đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu năng lượng của con người ngày càng tăng đáng kể, tạo ra hàng triệu việc làm mới từ chuỗi sản xuất, cung ứng và vận hành các hệ thống NLMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của việc phát triển điện mặt trời lắp mái tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên264 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI LẮP MÁI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Tóm tắt: Sản xuất điện năng từ nguồn NLMT là một ngành công nghiệp đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu năng lượng của con người ngày càng tăng đáng kể, tạo ra hàng triệu việc làm mới từ chuỗi sản xuất, cung ứng và vận hành các hệ thống NLMT. Là nguồn năng lượng bền vững và lâu dài, NLMT là một giải pháp thay thế tiềm năng. Tính sẵn có của nguồn năng lượng này lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu năng lượng trong tương lai có thể dự báo được. Nằm trong xu hướng chung đó của thế giới, đồng thời, theo Lộ trình phát triển Lưới điện thông minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng như Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã có nhiều chính sách và dự án để phát triển nguồn năng lượng mặt trời. Từ khi Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg quy định các chính sách ưu đãi phát triển điện mặt trời và giá bán điện của các Dự án Điện mặt trời và Điện mặt trời áp mái có hiệu lực, rất nhiều dự án Điện mặt trời đã được lập và triển khai. CPC EMEC được TCT giao xây dựng các hệ thống tại Tòa nhà điều hành của TCT cũng như của các Công ty Điện lực và các Điện lực trực thuộc, các TBA 110 kV và hướng đến thị trường trong cả nước, qua đó, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương của Nhà nước cũng như của EVN, tạo ra một lĩnh vực kinh doanh mới đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh của ngành điện trong việc sử dụng nguồn năng lượng không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất điện và là hành động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường.I. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG HIỆN NAY Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội loài người, nhu cầu sử dụng điệntrong đời sống cũng như trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Hầu như tất cả cácthiết bị phục vụ nhu cầu của con người hàng ngày đều sử dụng điện năng. Điện nănggần như là một phần không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay. Để sinh ra điện năng, các nguồn năng lượng hiện nay vẫn chủ lực là thủy điện vànhiệt điệt. Ngoài ra có một số nguồn khác như điện hạt nhân, diesel... Tuy nhiên, cácnguồn tài nguyên này đang dần cạn kiệt, đồng thời chúng có tác động xấu đến môitrường, các nguồn điện hạt nhân thì chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối đến sức khỏe conngười. Đây là một vấn đề gây nhức nhối các nhà khoa học trong việc tìm ra các nguồnnăng lượng thay thế với giá thành phù hợp, an toàn với môi trường. Đó là cuộc cáchmạng về năng lượng mà chúng ta đang theo đuổi. Để đáp ứng nhu cầu đó, các nguồn năng lượng tái tạo đã được tìm hiểu và pháttriển, chủ yếu là các nguồn năng lượng gió và mặt trời. Đây là các nguồn năng lượng PHÂN BAN NGUỒN ĐIỆN | 265sẵn có, không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Do đó, năng lượng táitạo thực sự là một thay thế đầy tiềm năng cho các nguồn năng lượng hiện tại.II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (NLMT), TIỀM NĂNG TẠIVIỆT NAM VÀ KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN1. Sự phát triển của điện NLMT Sản xuất điện năng từ NLMT là một ngành công nghiệp đã và đang phát triển rấtmạnh mẽ cùng với sự biến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ chế tạocác thành phần của hệ thống NLMT (chủ yếu là tấm pin mặt trời PV và thiết bị chuyểnđổi Inverter), làm cho chi phí sản xuất các thành phần này ngày càng giảm, tạo điềukiện cho điện NLMT chiếm ưu thế lớn trong cuộc cách mạng về năng lượng. Trong những năm gần đây, điện NLMT có tốc độ tăng trưởng cao và liên tục. Lýdo của xu hướng trên là: Công nghệ ngày càng hoàn thiện, dẫn đến giá điện NLMT ngày càng giảm sâu. Vấn đề an ninh năng lượng. NLMT là nguồn năng lượng sẵn có, mang tính địa phương, không phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu và do đó không phụ thuộc vào các biến đổi chính trị và các tác động khác. Các nguồn năng lượng hóa thạch đã dần cạn kiệt, trong lúc nhu cầu năng lượng không ngừng tăng. Tránh gây ô nhiễm môi trường do khai thác sử dụng năng lượng hóa thạch đã đến mức báo động, dẫn đến các hiện tượng biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Việc cắt giảm phát thải, sử dụng các nguồn năng lượng sạch, các nguồn năng lượng tái tạo vì vậy trở nên cấp bách và ngày càng có tính nghĩa vụ đối với các quốc gia. Hình 1: Biểu đồ công suất lắp đặt điện NLMT trên toàn thế giới tính đến năm 2016266 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 20172. Tiềm năng NLMT tại Việt Nam và khu vực miền Trung – Tây Nguyên Việt Nam được xem là quốc gia có tiềm năng lớn về NLMT, đặc biệt là khu vựcmiền Trung và miền Nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bìnhkhoảng 5 kWh/m2/ngày (1825 kWh/m2/năm). Trong khi đó, cường độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết của việc phát triển điện mặt trời lắp mái tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên264 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI LẮP MÁI TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Tóm tắt: Sản xuất điện năng từ nguồn NLMT là một ngành công nghiệp đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu năng lượng của con người ngày càng tăng đáng kể, tạo ra hàng triệu việc làm mới từ chuỗi sản xuất, cung ứng và vận hành các hệ thống NLMT. Là nguồn năng lượng bền vững và lâu dài, NLMT là một giải pháp thay thế tiềm năng. Tính sẵn có của nguồn năng lượng này lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu năng lượng trong tương lai có thể dự báo được. Nằm trong xu hướng chung đó của thế giới, đồng thời, theo Lộ trình phát triển Lưới điện thông minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng như Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã có nhiều chính sách và dự án để phát triển nguồn năng lượng mặt trời. Từ khi Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg quy định các chính sách ưu đãi phát triển điện mặt trời và giá bán điện của các Dự án Điện mặt trời và Điện mặt trời áp mái có hiệu lực, rất nhiều dự án Điện mặt trời đã được lập và triển khai. CPC EMEC được TCT giao xây dựng các hệ thống tại Tòa nhà điều hành của TCT cũng như của các Công ty Điện lực và các Điện lực trực thuộc, các TBA 110 kV và hướng đến thị trường trong cả nước, qua đó, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương của Nhà nước cũng như của EVN, tạo ra một lĩnh vực kinh doanh mới đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh của ngành điện trong việc sử dụng nguồn năng lượng không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất điện và là hành động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường.I. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG HIỆN NAY Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội loài người, nhu cầu sử dụng điệntrong đời sống cũng như trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Hầu như tất cả cácthiết bị phục vụ nhu cầu của con người hàng ngày đều sử dụng điện năng. Điện nănggần như là một phần không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay. Để sinh ra điện năng, các nguồn năng lượng hiện nay vẫn chủ lực là thủy điện vànhiệt điệt. Ngoài ra có một số nguồn khác như điện hạt nhân, diesel... Tuy nhiên, cácnguồn tài nguyên này đang dần cạn kiệt, đồng thời chúng có tác động xấu đến môitrường, các nguồn điện hạt nhân thì chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối đến sức khỏe conngười. Đây là một vấn đề gây nhức nhối các nhà khoa học trong việc tìm ra các nguồnnăng lượng thay thế với giá thành phù hợp, an toàn với môi trường. Đó là cuộc cáchmạng về năng lượng mà chúng ta đang theo đuổi. Để đáp ứng nhu cầu đó, các nguồn năng lượng tái tạo đã được tìm hiểu và pháttriển, chủ yếu là các nguồn năng lượng gió và mặt trời. Đây là các nguồn năng lượng PHÂN BAN NGUỒN ĐIỆN | 265sẵn có, không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Do đó, năng lượng táitạo thực sự là một thay thế đầy tiềm năng cho các nguồn năng lượng hiện tại.II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (NLMT), TIỀM NĂNG TẠIVIỆT NAM VÀ KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN1. Sự phát triển của điện NLMT Sản xuất điện năng từ NLMT là một ngành công nghiệp đã và đang phát triển rấtmạnh mẽ cùng với sự biến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ chế tạocác thành phần của hệ thống NLMT (chủ yếu là tấm pin mặt trời PV và thiết bị chuyểnđổi Inverter), làm cho chi phí sản xuất các thành phần này ngày càng giảm, tạo điềukiện cho điện NLMT chiếm ưu thế lớn trong cuộc cách mạng về năng lượng. Trong những năm gần đây, điện NLMT có tốc độ tăng trưởng cao và liên tục. Lýdo của xu hướng trên là: Công nghệ ngày càng hoàn thiện, dẫn đến giá điện NLMT ngày càng giảm sâu. Vấn đề an ninh năng lượng. NLMT là nguồn năng lượng sẵn có, mang tính địa phương, không phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu và do đó không phụ thuộc vào các biến đổi chính trị và các tác động khác. Các nguồn năng lượng hóa thạch đã dần cạn kiệt, trong lúc nhu cầu năng lượng không ngừng tăng. Tránh gây ô nhiễm môi trường do khai thác sử dụng năng lượng hóa thạch đã đến mức báo động, dẫn đến các hiện tượng biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Việc cắt giảm phát thải, sử dụng các nguồn năng lượng sạch, các nguồn năng lượng tái tạo vì vậy trở nên cấp bách và ngày càng có tính nghĩa vụ đối với các quốc gia. Hình 1: Biểu đồ công suất lắp đặt điện NLMT trên toàn thế giới tính đến năm 2016266 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 20172. Tiềm năng NLMT tại Việt Nam và khu vực miền Trung – Tây Nguyên Việt Nam được xem là quốc gia có tiềm năng lớn về NLMT, đặc biệt là khu vựcmiền Trung và miền Nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bìnhkhoảng 5 kWh/m2/ngày (1825 kWh/m2/năm). Trong khi đó, cường độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ điện lực Bài viết về điện Nguồn năng lượng bền vững Điện mặt trời Lưới điện thông minh Điện hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng R trong phân tích hồi quy áp dụng cho dự án điện mặt trời áp mái
10 trang 393 0 0 -
627 trang 158 1 0
-
578 trang 100 0 0
-
10 trang 87 0 0
-
Phương pháp giảm thiểu sóng hài từ hệ thống điện mặt trời và tải phi tuyến
6 trang 86 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 75 0 0 -
Chương trình tính toán tối ưu lưới điện phân phối trung áp
9 trang 70 0 0 -
7 trang 66 0 0
-
5 trang 63 0 0
-
Báo cáo Chiến lược và khung đấu thầu cạnh tranh dự án điện mặt trời ở Việt Nam
44 trang 58 0 0