Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.82 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án sự cần thiết phải hình thành và phát triển kttt định hướng xhcn ở nước ta, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước taĐề án Kinh tế chính trị ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đi lên chủ nghiã xã hộibỏ qua giai đoạn tư bản chủnghĩa là tất yếu lịch s ử .Điều này hoàn toàn phù hợp với tiến trìnhphát triển khách quan c ủa lịch sử nhân loại. Nhưng vấn đề là chúng ta lựachọn mô hình kinh tế nào để xây dựng LLSX hiện đạ i cho CNXH.Trước đâycũng giống như các nước XHCN khác chúng ta đã lựa chọn mô hình kinh tếkế hoạch hóa tập trung để xây dựng CNXH.Nhưng thực tế đã chứng minh làmô hình này không phù hợp nó làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệcác quy luật kinh tế khách quan bị vi phạm làm cho động lực phát triển kinhtế bị thủ tiêu .Đứng trước tình hình đó Đảng ta trên cơ sở đúc rút kinhnghiệm thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác –Lê nIn tư tưở ng Hồ Chí Minh đãđề ra đườ ng lôí kinh tế mới với nội dung quan trọng : Chuyển nền kinh tếkế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ngXHCN .Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH Nền KTTT định hướ ng XHCN ở Việt Nam đã vận hành được hơn 10năm .Nó đã thu được nhiều thành tựu to lớn gIúp nền kinh tế c ủa chúng tathoát khỏi khủng hoảng, kinh tế dần đi vào ổn định và phát triển .Đờ i sốngcủa nhân dân ngày càng nâng cao .Tuy vậy nền kinh tế thị trườ ng địnhhướ ng XHCN ở nước ta cũng bộc lộ những khuyết tật có ảnh hưở ng khôngtốt đã đặt ra cho nhiều ngườ i câu hỏi : có hay không kinh tế thị trườ ng địnhhướ ng XHCN? KTTT định hướ ng XHCN là gì và những đặc trưng cơ bảncủa KTTT định hướ ng XHCN ? Để trả lời những câu hỏi trên đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu lý luậncùng làm rõ về mặt lý luận nhận thức cũng như thực tiễn và đề u kết luận sựlựa chọn KTTT định hướ ng XHCN của Đả ng và nhà nước ta đã chọn là mộtmô hình kinh tế c ủa đất nước trong tiến trình đổi mới và phát triển là hoàntoàn đúng đắ n Trong bài viết này em xin đề cập một số vấn đề cơ bản c ủa KTTTđịnh hướ ng XHCN ở nước ta. 1SV: Bùi Quốc Trung Kế toán 44DĐề án Kinh tế chính trịI.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNGXHCN Ở NƯỚC TA 1.Quan nIệm về KTTT Lịch sử phát triển c ủa sản xuất và đờ i sống xã hội c ủa nhân loại đã vàđang trải qua hai kIểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển c ủaLLSX và phân công lao động xã hội .Hai thời đạ i kinh tế khác hẳn nhau vềchất .Đó là thời đạ i kinh tế tự nhiên tự cung , tự cấp và thời đạ i kinh tế hànghóa mà giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trườ ng . Vậy vấn đề đặt ra là kinhtế thị trườ ng là gì ? Hiện nay có nhiều khái niệ m khác nhau về kinh tế thịtrườ ng nhưng có thể tựu trung lại chúng ta có thể khẳng định rằng KTTT làhình thức phát triển cao c ủa kinh tế hàng hóa trong đó từ sản xuất đế n tiêudùng đề u thông qua thị trườ ng .Nói cách khác KTTT là hình thức phát triểncao của kinh tế hàng hóa trong đó các quan hệ kinh tế đề u được tiền tệ hóakinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trườ ng gọi là kinh tế thị trườ ng Sự hình thành phát triển KTTT gắn liền với sự phát triển c ủa CNTBnhư vậy một câu hỏi lớn được đặt ra là KTHH hay KTTT có phải riêng cuảchủ nghĩa tư bản? Theo lối tư duy c ũ , đã có không ít ý kiến đã đem đối lập lý luận kinhtế Mac-Lênin với lý thuyết kinh tế thị trườ ng .Theo họ thì KTTT được xâydựng trên cơ sở các học thuyết tư sản coi KTTT đồng nhất với kinh tế tư bảnchủ nghĩa và là sản phẩm riêng c ủa CNTB.Theo ý kiến c ủa em thì các quantrên hoàn toàn sai lầ m .Chúng ta không thể đồng nhất giữa hai phạm trù tiếntrình phát triển c ủa các kiểu tổ chức xã hội và tiến trình phát triển c ủa cáchình thái kinh tế xã hội .Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử Mac đã chỉ ra loàingườ i phát triển từ thấp đế n cao trải qua các hình thái kinh tế xã hội:Cộngsản nguyên thủy , chiêm hữu nô lệ ,phong kiến , tư bản chủ nghĩa ,cộng sảnchủ nghĩa với hình thức ban đầ u là CNXH còn tiến trình lịch sử phát triểncủa các kiểu tổ chức có hai hình thức cơ bản đó là kinh tế tự cấp tự túc kinhtế hàng hóa mà giai đọan cao của nó là KTTT.Một kiểu sản xuất xã hội cóthể tồn tại và phát triển trong nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau ví dưkiểu tổ chức tự túc tự cấp đã thống lĩnh trong suốt giai đoạn nền kinh tế ởtrình độ thấp ban đầ u như xã hội cộng sản nguyên thủy chiế m hữu nô lệ,phong kiến và hiện nay nó vẫn còn tồn tại trong những vùng những nơi kémphát triển. Như vậy có thể nói phương thưc sản xuất như là một công nghệmà các xã hội khác nhau sử dụng công nghệ đó như thế nào phục vụ lợi íchcủa ai.Theo lý luận như trên thì KTTT c ũng là công nghệ tổ chức kinh tế 2SV: Bùi Quốc Trung Kế toán 44DĐề án Kinh tế chính trịnhằ m phát triển kinh tế có hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Nhưngviệc áp dụng công nghệ đó ở mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước taĐề án Kinh tế chính trị ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đi lên chủ nghiã xã hộibỏ qua giai đoạn tư bản chủnghĩa là tất yếu lịch s ử .Điều này hoàn toàn phù hợp với tiến trìnhphát triển khách quan c ủa lịch sử nhân loại. Nhưng vấn đề là chúng ta lựachọn mô hình kinh tế nào để xây dựng LLSX hiện đạ i cho CNXH.Trước đâycũng giống như các nước XHCN khác chúng ta đã lựa chọn mô hình kinh tếkế hoạch hóa tập trung để xây dựng CNXH.Nhưng thực tế đã chứng minh làmô hình này không phù hợp nó làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệcác quy luật kinh tế khách quan bị vi phạm làm cho động lực phát triển kinhtế bị thủ tiêu .Đứng trước tình hình đó Đảng ta trên cơ sở đúc rút kinhnghiệm thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác –Lê nIn tư tưở ng Hồ Chí Minh đãđề ra đườ ng lôí kinh tế mới với nội dung quan trọng : Chuyển nền kinh tếkế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ngXHCN .Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH Nền KTTT định hướ ng XHCN ở Việt Nam đã vận hành được hơn 10năm .Nó đã thu được nhiều thành tựu to lớn gIúp nền kinh tế c ủa chúng tathoát khỏi khủng hoảng, kinh tế dần đi vào ổn định và phát triển .Đờ i sốngcủa nhân dân ngày càng nâng cao .Tuy vậy nền kinh tế thị trườ ng địnhhướ ng XHCN ở nước ta cũng bộc lộ những khuyết tật có ảnh hưở ng khôngtốt đã đặt ra cho nhiều ngườ i câu hỏi : có hay không kinh tế thị trườ ng địnhhướ ng XHCN? KTTT định hướ ng XHCN là gì và những đặc trưng cơ bảncủa KTTT định hướ ng XHCN ? Để trả lời những câu hỏi trên đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu lý luậncùng làm rõ về mặt lý luận nhận thức cũng như thực tiễn và đề u kết luận sựlựa chọn KTTT định hướ ng XHCN của Đả ng và nhà nước ta đã chọn là mộtmô hình kinh tế c ủa đất nước trong tiến trình đổi mới và phát triển là hoàntoàn đúng đắ n Trong bài viết này em xin đề cập một số vấn đề cơ bản c ủa KTTTđịnh hướ ng XHCN ở nước ta. 1SV: Bùi Quốc Trung Kế toán 44DĐề án Kinh tế chính trịI.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNGXHCN Ở NƯỚC TA 1.Quan nIệm về KTTT Lịch sử phát triển c ủa sản xuất và đờ i sống xã hội c ủa nhân loại đã vàđang trải qua hai kIểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển c ủaLLSX và phân công lao động xã hội .Hai thời đạ i kinh tế khác hẳn nhau vềchất .Đó là thời đạ i kinh tế tự nhiên tự cung , tự cấp và thời đạ i kinh tế hànghóa mà giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trườ ng . Vậy vấn đề đặt ra là kinhtế thị trườ ng là gì ? Hiện nay có nhiều khái niệ m khác nhau về kinh tế thịtrườ ng nhưng có thể tựu trung lại chúng ta có thể khẳng định rằng KTTT làhình thức phát triển cao c ủa kinh tế hàng hóa trong đó từ sản xuất đế n tiêudùng đề u thông qua thị trườ ng .Nói cách khác KTTT là hình thức phát triểncao của kinh tế hàng hóa trong đó các quan hệ kinh tế đề u được tiền tệ hóakinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trườ ng gọi là kinh tế thị trườ ng Sự hình thành phát triển KTTT gắn liền với sự phát triển c ủa CNTBnhư vậy một câu hỏi lớn được đặt ra là KTHH hay KTTT có phải riêng cuảchủ nghĩa tư bản? Theo lối tư duy c ũ , đã có không ít ý kiến đã đem đối lập lý luận kinhtế Mac-Lênin với lý thuyết kinh tế thị trườ ng .Theo họ thì KTTT được xâydựng trên cơ sở các học thuyết tư sản coi KTTT đồng nhất với kinh tế tư bảnchủ nghĩa và là sản phẩm riêng c ủa CNTB.Theo ý kiến c ủa em thì các quantrên hoàn toàn sai lầ m .Chúng ta không thể đồng nhất giữa hai phạm trù tiếntrình phát triển c ủa các kiểu tổ chức xã hội và tiến trình phát triển c ủa cáchình thái kinh tế xã hội .Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử Mac đã chỉ ra loàingườ i phát triển từ thấp đế n cao trải qua các hình thái kinh tế xã hội:Cộngsản nguyên thủy , chiêm hữu nô lệ ,phong kiến , tư bản chủ nghĩa ,cộng sảnchủ nghĩa với hình thức ban đầ u là CNXH còn tiến trình lịch sử phát triểncủa các kiểu tổ chức có hai hình thức cơ bản đó là kinh tế tự cấp tự túc kinhtế hàng hóa mà giai đọan cao của nó là KTTT.Một kiểu sản xuất xã hội cóthể tồn tại và phát triển trong nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau ví dưkiểu tổ chức tự túc tự cấp đã thống lĩnh trong suốt giai đoạn nền kinh tế ởtrình độ thấp ban đầ u như xã hội cộng sản nguyên thủy chiế m hữu nô lệ,phong kiến và hiện nay nó vẫn còn tồn tại trong những vùng những nơi kémphát triển. Như vậy có thể nói phương thưc sản xuất như là một công nghệmà các xã hội khác nhau sử dụng công nghệ đó như thế nào phục vụ lợi íchcủa ai.Theo lý luận như trên thì KTTT c ũng là công nghệ tổ chức kinh tế 2SV: Bùi Quốc Trung Kế toán 44DĐề án Kinh tế chính trịnhằ m phát triển kinh tế có hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Nhưngviệc áp dụng công nghệ đó ở mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 107 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
13 trang 32 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
16 trang 30 0 0
-
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
19 trang 29 0 0 -
44 trang 27 0 0
-
125 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0