Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
EVN hiện đang quản lý nhiều nhà máy điện, cùng với các hệ thống giám sát, điều khiển vận hành (hệ thống DCS) đa dạng. Việc can thiệp lấy các dữ liệu từ hệ thống DCS phục vụ các hoạt động sản xuất khác ngoài vận hành như: Lập kế hoạch, sửa chữa bảo dưỡng, đánh giá tình trạng vận hành… gặp khó khăn do hệ thống DCS là hệ thống đóng kín và hạn chế truy cập để đảm bảo an toàn vận hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC) KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC NĂM 2022 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIÁM SÁT TỪ XA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN TRỰC THUỘC EVN (RMC) Phạm Văn Hạnh Trung tâm Dịch vụ sửa chữa EVN, 0968139100, hanhpv.evnpsc@gmail.com Tóm tắt: EVN hiện đang quản lý nhiều nhà máy điện, cùng với các hệ thống giám sát, điều khiển vận hành (hệ thống DCS) đa dạng. Việc can thiệp lấy các dữ liệu từ hệ thống DCS phục vụ các hoạt động sản xuất khác ngoài vận hành như: lập kế hoạch, sửa chữa bảo dưỡng, đánh giá tình trạng vận hành… gặp khó khăn do hệ thống DCS là hệ thống đóng kín và hạn chế truy cập để đảm bảo an toàn vận hành. Ngoài ra, các dữ liệu vận hành cũng là những tài sản rất quan trọng có giá trị cao, do đó yêu cầu xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu, đánh giá trình trạng vận hành từ xa các nhà máy điện là rất cần thiết và phù hợp với xu thế công nghệ ngày nay. Hệ thống được xây dựng bao gồm các trạm trích xuất và truyền dữ liệu, hạ tầng đường truyền, máy chủ datalake, máy chủ mô hình hóa thiết bị … Tạo ra các bản sao hệ thống thiết bị (digital twin) của các nhà máy điện nằm tại cơ quan Tập đoàn phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau bao gồm: - Hỗ trợ ra quyết định trong các công việc lập kế hoạch, sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành; - Hiểu hệ thống thiết bị: thu thập các dữ liệu về nhà máy, thiết bị, phát hiện thông tin sâu, dự báo tương lai, tối ưu vận hành thiết bị; - Nâng cao chất lượng nhà máy thiết bị: Xác định các đặc điểm chính của thiết bị, xác định các điểm cần cải tiến. - Nâng cao chất lượng vận hành, sửa chữa: tự động hóa các quy trình, tối ưu các quy 122 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA trình vận hành, sửa chữa, kiểm soát, giám sát quy trình. Tạo datalake để phát triển các mục tiêu khác: đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển các hệ thống cảnh báo sớm, các hệ phân tích AI trong tương lai. Từ khóa: RMC, dữ liệu lớn, tập trung dữ liệu; nhà máy điện, giám sát từ xa. CHỮ VIẾT TẮT EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam DCS Hệ thống điều khiển phân tán GSTT Giám sát trực tuyến NMĐ Nhà máy điện NMTĐ Nhà máy thủy điện NMNĐ Nhà máy nhiệt điện 1. GIỚI THIỆU Với sự phát triển công nghệ số hiện nay, doanh nghiệp nào sở hữu nhiều dữ liệu thì doanh nghiệp đó có tài sản lớn. Google, Facebook là doanh nghiệp số ngay từ khi thành lập (được gọi là digital in native) có giá trị tài sản doanh nghiệp rất lớn và phần lớn giá trị đó nằm ở kho dữ liệu khổng lồ. Tương tự như vậy, EVN quản lý rất nhiều thiết bị công nghệ tại các nhà máy, các thông tin này có ý nghĩa rất khác nhau đối với từng đối tượng sử dụng thông tin, cùng 1 kho dữ liệu đó đối với Nhà quản lý sẽ khác, đối với đơn vị vận hành sẽ khác, đối với nhà sản xuất sẽ khác, đối với nhà khoa học, nhà nghiên cứu sẽ khác nhau. Ví dụ, Thông tin vận hành của bơm nước, Các nhà máy có rất nhiều loại bơm nước, chỉ cần 1 bộ dữ liệu nhiều thông tin về bơm nước: chủng loại bơm, điều kiện vận hành, tần suất vận hành, thời gian sử dụng, các hư hỏng khiểm khuyết, tuổi đời của bơm … sẽ là thông tin vô cùng quý giá, vô dùng đắt tiền đối với nhà sản xuất bơm. Như vậy rõ ràng thông tin là tài sản, và EVN có rất nhiều tài sản vô hình này, đang nằm ở đâu? Đang nằm rải rác ở các hệ thống DCS, hệ thống GSTT tại các nhà máy. Mặt khác, tài sản dữ liệu đang nằm trong hệ sinh thái DCS và GSTT đa dạng từ nhiều hãng sản xuất do khác nhau: Andritz, ABB, Siemens, GE, Bently Nevada, Camlyn, Shinkawa ... hơn nữa, một số hãng phát hành các phiên bản phần mềm DCS ở các thế hệ khác nhau cũng không hoàn toàn tương thích trực tiếp với nhau. => Do đó cần một hệ thống có đủ khả năng lưu trữ lớn, khả năng kết nối rộng mới có thể tập hợp được dữ liệu này. Việc tập hợp các tài sản thông tin về để khai thác, quản lý và sử dụng thì cần một đề án quy mô lớn mới đủ khả năng tập hợp lại và khai thác một cách hiệu quả. Dự án RMC là 123 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC NĂM 2022 dự án tập trung toàn bộ dữ liệu các nhà máy điện trực thuộc trong EVN để phục vụ các mục đích quản lý điều hành trong sản xuất kinh doanh. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các lợi ích của tập trung dữ liệu Hệ thống dữ liệu tập trung cấp Tập đoàn sẽ có các lợi ích như sau: + Dùng cho nhà quản lý theo dõi và quản lý tài sản, theo dõi thời gian thực tình hình vận hành, sản lượng, sự cố trên nền tảng di động, đám mây và trực quan theo Dashboard cá nhân hoặc chức danh. + Dùng cho tập đoàn đánh giá, điều tra sự cố. Trước đây (và hiện nay) mỗi khi sự cố lại phải thành lập đoàn đánh giá đi kiểm tra hiện trường, thu thập thông tin từ người vận hành, người sửa chữa. Mà thực tế hiện trường đôi khi đã bị cháy rụi, thông tin lịch sử điều tra được là rất hạn chế, chủ yếu qua lời khai, bản tường trình. Dữ liệu của RMC là dữ liệu tập trung, đồng bộ giữa các server đặt tại các nhà máy và tại EVN (mô hình BlockChain dùng trong các mạng tiền ảo) nên dữ liệu RMC là hệ thống dữ liệu đáng tin cậy, và không thể bóp méo. + Dùng cho chuyên gia máy phân tích, đánh giá tình trạng tổ máy: Các chuyên gia, người có kinh nghiệm muốn tiếp cận đánh giá 1 tổ máy mới là việc khá khó khăn, phải đến hiện trường dành nhiều ngày để khảo sát, thu thập từ hiện trường đến các hệ thống DCS. Việc có dữ liệu tập trung thì chuyên gia máy hoàn toàn có thể đánh giá tình trạng vận hành máy từ xa. 124 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA + Dùng cho hệ thống tự động chuẩn đoán và cảnh báo sớm: Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC) KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC NĂM 2022 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIÁM SÁT TỪ XA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN TRỰC THUỘC EVN (RMC) Phạm Văn Hạnh Trung tâm Dịch vụ sửa chữa EVN, 0968139100, hanhpv.evnpsc@gmail.com Tóm tắt: EVN hiện đang quản lý nhiều nhà máy điện, cùng với các hệ thống giám sát, điều khiển vận hành (hệ thống DCS) đa dạng. Việc can thiệp lấy các dữ liệu từ hệ thống DCS phục vụ các hoạt động sản xuất khác ngoài vận hành như: lập kế hoạch, sửa chữa bảo dưỡng, đánh giá tình trạng vận hành… gặp khó khăn do hệ thống DCS là hệ thống đóng kín và hạn chế truy cập để đảm bảo an toàn vận hành. Ngoài ra, các dữ liệu vận hành cũng là những tài sản rất quan trọng có giá trị cao, do đó yêu cầu xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu, đánh giá trình trạng vận hành từ xa các nhà máy điện là rất cần thiết và phù hợp với xu thế công nghệ ngày nay. Hệ thống được xây dựng bao gồm các trạm trích xuất và truyền dữ liệu, hạ tầng đường truyền, máy chủ datalake, máy chủ mô hình hóa thiết bị … Tạo ra các bản sao hệ thống thiết bị (digital twin) của các nhà máy điện nằm tại cơ quan Tập đoàn phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau bao gồm: - Hỗ trợ ra quyết định trong các công việc lập kế hoạch, sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành; - Hiểu hệ thống thiết bị: thu thập các dữ liệu về nhà máy, thiết bị, phát hiện thông tin sâu, dự báo tương lai, tối ưu vận hành thiết bị; - Nâng cao chất lượng nhà máy thiết bị: Xác định các đặc điểm chính của thiết bị, xác định các điểm cần cải tiến. - Nâng cao chất lượng vận hành, sửa chữa: tự động hóa các quy trình, tối ưu các quy 122 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA trình vận hành, sửa chữa, kiểm soát, giám sát quy trình. Tạo datalake để phát triển các mục tiêu khác: đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển các hệ thống cảnh báo sớm, các hệ phân tích AI trong tương lai. Từ khóa: RMC, dữ liệu lớn, tập trung dữ liệu; nhà máy điện, giám sát từ xa. CHỮ VIẾT TẮT EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam DCS Hệ thống điều khiển phân tán GSTT Giám sát trực tuyến NMĐ Nhà máy điện NMTĐ Nhà máy thủy điện NMNĐ Nhà máy nhiệt điện 1. GIỚI THIỆU Với sự phát triển công nghệ số hiện nay, doanh nghiệp nào sở hữu nhiều dữ liệu thì doanh nghiệp đó có tài sản lớn. Google, Facebook là doanh nghiệp số ngay từ khi thành lập (được gọi là digital in native) có giá trị tài sản doanh nghiệp rất lớn và phần lớn giá trị đó nằm ở kho dữ liệu khổng lồ. Tương tự như vậy, EVN quản lý rất nhiều thiết bị công nghệ tại các nhà máy, các thông tin này có ý nghĩa rất khác nhau đối với từng đối tượng sử dụng thông tin, cùng 1 kho dữ liệu đó đối với Nhà quản lý sẽ khác, đối với đơn vị vận hành sẽ khác, đối với nhà sản xuất sẽ khác, đối với nhà khoa học, nhà nghiên cứu sẽ khác nhau. Ví dụ, Thông tin vận hành của bơm nước, Các nhà máy có rất nhiều loại bơm nước, chỉ cần 1 bộ dữ liệu nhiều thông tin về bơm nước: chủng loại bơm, điều kiện vận hành, tần suất vận hành, thời gian sử dụng, các hư hỏng khiểm khuyết, tuổi đời của bơm … sẽ là thông tin vô cùng quý giá, vô dùng đắt tiền đối với nhà sản xuất bơm. Như vậy rõ ràng thông tin là tài sản, và EVN có rất nhiều tài sản vô hình này, đang nằm ở đâu? Đang nằm rải rác ở các hệ thống DCS, hệ thống GSTT tại các nhà máy. Mặt khác, tài sản dữ liệu đang nằm trong hệ sinh thái DCS và GSTT đa dạng từ nhiều hãng sản xuất do khác nhau: Andritz, ABB, Siemens, GE, Bently Nevada, Camlyn, Shinkawa ... hơn nữa, một số hãng phát hành các phiên bản phần mềm DCS ở các thế hệ khác nhau cũng không hoàn toàn tương thích trực tiếp với nhau. => Do đó cần một hệ thống có đủ khả năng lưu trữ lớn, khả năng kết nối rộng mới có thể tập hợp được dữ liệu này. Việc tập hợp các tài sản thông tin về để khai thác, quản lý và sử dụng thì cần một đề án quy mô lớn mới đủ khả năng tập hợp lại và khai thác một cách hiệu quả. Dự án RMC là 123 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC NĂM 2022 dự án tập trung toàn bộ dữ liệu các nhà máy điện trực thuộc trong EVN để phục vụ các mục đích quản lý điều hành trong sản xuất kinh doanh. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các lợi ích của tập trung dữ liệu Hệ thống dữ liệu tập trung cấp Tập đoàn sẽ có các lợi ích như sau: + Dùng cho nhà quản lý theo dõi và quản lý tài sản, theo dõi thời gian thực tình hình vận hành, sản lượng, sự cố trên nền tảng di động, đám mây và trực quan theo Dashboard cá nhân hoặc chức danh. + Dùng cho tập đoàn đánh giá, điều tra sự cố. Trước đây (và hiện nay) mỗi khi sự cố lại phải thành lập đoàn đánh giá đi kiểm tra hiện trường, thu thập thông tin từ người vận hành, người sửa chữa. Mà thực tế hiện trường đôi khi đã bị cháy rụi, thông tin lịch sử điều tra được là rất hạn chế, chủ yếu qua lời khai, bản tường trình. Dữ liệu của RMC là dữ liệu tập trung, đồng bộ giữa các server đặt tại các nhà máy và tại EVN (mô hình BlockChain dùng trong các mạng tiền ảo) nên dữ liệu RMC là hệ thống dữ liệu đáng tin cậy, và không thể bóp méo. + Dùng cho chuyên gia máy phân tích, đánh giá tình trạng tổ máy: Các chuyên gia, người có kinh nghiệm muốn tiếp cận đánh giá 1 tổ máy mới là việc khá khó khăn, phải đến hiện trường dành nhiều ngày để khảo sát, thu thập từ hiện trường đến các hệ thống DCS. Việc có dữ liệu tập trung thì chuyên gia máy hoàn toàn có thể đánh giá tình trạng vận hành máy từ xa. 124 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA + Dùng cho hệ thống tự động chuẩn đoán và cảnh báo sớm: Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống DCS Quản lý nhà máy điện Hệ thống điều khiển phân tán Nhà máy thủy điện Nhà máy nhiệt điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
Xây dựng phương pháp xác định phụ thuộc hàm chỉ ra phần tử hư hỏng từ tập dữ liệu lớn của DCS
8 trang 158 0 0 -
9 trang 128 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 61 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 53 0 0 -
35 trang 52 0 0
-
Đồ án môn học: Nhà máy nhiệt điện
74 trang 50 0 0 -
17 trang 44 0 0