Danh mục

Sự cấp thiết của vai trò lãnh đạo sau khủng hoảng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự cấp thiết của vai trò lãnh đạo sau khủng hoảngTrước tiên phải lãnh lấy phần trách nhiệm của mình, sau đó chúng ta cần vạch ra chiến lược lãnh đạo cho con đường dài phía trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cấp thiết của vai trò lãnh đạo sau khủng hoảng Sự cấp thiết của vai trò lãnh đạo saukhủng hoảngTrước tiên phải lãnh lấy phần trách nhiệm của mình, sau đóchúng ta cần vạch ra chiến lược lãnh đạo cho con đường dàiphía trước.Lịch sử - nhà dẫn đường sáng suốtCó lẽ chúng ta đã nói không ít về nguyên nhân dẫn đến sự sụpđổ hệ thống tài chính – hệ thống mà gần đây được chứng minh làyếu ớt, mỏng manh một cách đáng kinh ngạc. Có lẽ nào không aitrong số chúng ta nhìn thấy những bước đi thầm lặng của cuộckhủng hoảng khi nó dần xảy ra?Nếu coi lịch sử là một nhà dẫn đường sáng suốt, thì đáng lẽchúng ta phải nhìn thấy điều đó. Như một người bạn của tôi –ngài Bob Bruner tới từ trường Darden đã từng nhấn mạnh rằng:Sẽ không có gì ngạc nhiên nếu ai đó liên tưởng cuộc khủnghoảng hiện tại của chúng ta tới cuộc khủng hoảng niềm tin - cơnhoảng loạn năm 1907, nhưng những nét tương đồng thì tươngđối rõ rõ ràng.Trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School –HSB) đãtừng vực dậy rồi trở nên lớn mạnh trong bối cảnh kinh tế hỗn loạnnhững năm đầu thế kỷ trước; bên cạnh đó, điều mà ai cũng nhìnthấy ở tổ chức giáo dục này, đó là một cái nôi nuôi dưỡng cácsinh viên, giúp họ học hỏi được các nguyên tắc trong quản lý vàlãnh đạo. Cho đến giờ, dường như giá trị và tầm quan trọng củathử thách đặt ra với ngôi trường ngày nào vẫn không hề đổi thay,dù hàng thế kỉ đã trôi qua.Sự vắng bóng của một tập thể lãnh đạo tốt trong một vài thángtrở lại đây đã rung lên một hồi chuông cảnh báo trực tiếp vào khảnăng có thể trả nợ được và lòng tin của chúng ta.Trách nhiệm - không phải của riêng aiVậy thì, xét cho tới cùng ai sẽ là người phải đứng ra chịu tráchnhiệm cho cuộc suy thoái kinh tế năm 2008 này? Không thể phủnhận rằng đó là một thất bại tập thể, không của riêng ai – cónghĩa nó không chỉ là thất bại của những tổ chức an ninh, nhữngthể chế tài chính, mà nó còn là của lãnh đạo tất cả các cấp.Thất bại này đích thực thuộc về các văn phòng điều hành doanhnghiệp, thuộc về chính phủ, và tất nhiên – thuộc về cả nhữngtrường học kinh tế. Đối với cả sinh viên lẫn giảng viên, đội ngũquản trị của Trường Kinh doanh Harvard mà nói thì đây thực sựlà khoảng thời gian quý giá để học hỏi.Một điều mà có lẽ ai cũng quá rõ là những giải pháp thiết thực,hiệu quả chỉ có thể đến từ sự am hiểu sâu sắc về bản chất củacuộc khủng hoảng; chính vì thế, thử thách trước mắt là cầnnhanh chóng cân bằng ý thức về sự cấp bách, phải chuẩn bị tâmlý sẵn sàng với các giải pháp bằng chính những kiến thức màchúng ta tích lũy được bấy lâu.Thời buổi này, tất cả chúng ta bất đắc dĩ đều đang trở thànhnhững nhân chứng sống. Ví thử như nền kinh tế đang mắc bệnh,và mặc dù đã có dư thừa các triệu chứng, nhưng việc chẩn đoánnó đâu có dễ dàng gì nếu không nói là vô cùng phức tạp.Nếu chúng ta tiếp tục phát triển cách thức tư duy vấn đề này theochiều sâu, chắc chắc gần như mọi thứ chúng ta dạy trong cácchương trình MBA (Master of Business Administration – Thạc sĩQuản trị Kinh doanh) trong những năm tới sẽ bị tác động mạnhmẽ và có nhiều đổi thay. Cái hay của phương pháp dạy và họcmới là chúng ta có thể cập nhật và bổ sung tài liệu giảng dạy theotừng tuần thay vì từng tháng, thậm chí từng năm như hiện nay.Lấy ví dụ, mùa đông tới, tất cả các sinh viên năm nhất sẽ đượcdành riêng một ngày để thảo luận về vụ thâu tóm ngân hàng BearStearns của JPMorgan Chase. Và điều thú vị đặc biệt là ở chỗ:Các sinh viên sẽ có cơ hội thảo luận về vấn đề này tới ba lần,xem xét vấn đề từ ba góc độ thông qua quan điểm của những lớpkhác nhau: Nhóm lớp Kinh doanh - Chính phủ - và Kinh tế Quốctế (nhấn mạnh chủ yếu vào khủng hoảng các khoản cho vay thếchấp dưới mức tín nhiệm); lớp Tài chính (các vấn đề về vốn vàtính thanh khoản); và cuối cùng là lớp Lãnh đạo và Quản lýDoanh nghiệp (những vấn đề quản lý trong và ngoài doanhnghiệp).Hàng loạt các cuộc hội thảo, trong đó có “Turmoil on the Street”(Náo loạn phố Wall) đã được khởi động, và với những nỗ lực củatoàn thể hội đồng, chúng ta đã đào sâu vào một số khía cạnh củacuộc khủng hoảng. Trải qua một thời gian dài, giờ đây chúng talại đang phải cẩn trọng quan sát xem làm thế nào để tái định hìnhchương trình giảng dạy một cách hệ thống hơn, và phải thừanhận rằng rồi sắp tới các công ty, các tổ chức có lẽ sẽ được xâydựng với một khung cấu trúc hoàn toàn khác biệt so với nhữngmô hình mà chúng ta chứng kiến cho tới hiện nay.Những minh chứng này chỉ là điều chỉnh bước đầu đối với mộtchương trình học, mà rồi nó sẽ còn tiếp tục thay đổi, trong khi mộthệ thống tài chính toàn cầu mới dần được định hình và phát triển.Mặc dầu vẫn biết rằng nhu cầu thay đổi và cải tiến chương trìnhdạy là điều tất yếu, nhưng cũng cần phải nhớ rằng có một sốnhững nguyên tắc căn bản nhất định mà chúng ta cần giữ vững.Một ví dụ dễ thấy là: thế mạnh của chúng ta khi tập trung vào đàotạo quản trị chung sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều: