Sự chi viện của hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh cho chiến trường Bắc Bộ trong những năm 1950-1954
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về hậu phương Thanh – Nghệ – Tĩnh và sự chi viện của hậu phương này cho chiến trường chính Bắc Bộ trong những năm 1950-1954, từ đó khẳng định vai trò to lớn của vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng như khẳng định sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chi viện của hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh cho chiến trường Bắc Bộ trong những năm 1950-1954UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ CHI VIỆN CỦA HẬU PHƯƠNG THANH - NGHỆ - TĨNH CHO CHIẾN TRƯỜNG BẮC BỘ TRONG NHỮNG NĂM 1950-1954 Nhận bài: 16 – 01 – 2015 Nguyễn Văn Dũng Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2015 Tóm tắt: Trong những năm 1950 – 1954, phát huy quyền chủ động giành được trên chiến trường chính http://jshe.ued.udn.vn/ Bắc Bộ, ta đã mở nhiều chiến dịch quân sự lớn nhằm xoay chuyển cục diện chiến trường đi đến kết thúc thắng lợi. Thanh - Nghệ - Tĩnh là hậu phương chiến lược, được đánh giá là kho của, kho người, tiếp giáp với chiến trường chính đã có vai trò quan trọng trong việc chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Bài viết nghiên cứu về hậu phương Thanh – Nghệ – Tĩnh và sự chi viện của hậu phương này cho chiến trường chính Bắc Bộ trong những năm 1950-1954, từ đó khẳng định vai trò to lớn của vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng như khẳng định sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Từ khóa: hậu phương; Thanh – Nghệ - Tĩnh; chi viện; chiến trường Bắc Bộ. Không những rộng lớn, Thanh - Nghệ - Tĩnh còn nằm ở1. Đặt vấn đề vị trí chiến lược quan trọng: phía Bắc giáp các tỉnh Ninh Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để có Bình, Hòa Bình và Sơn La; phía Đông giáp biển; phíađược những thắng lợi trên các chiến trường, vai trò chi viện Tây giáp Lào. Do vậy, vùng này vừa có thể là chỗ đứngtừ các hậu phương có ý nghĩa quyết định. Từ năm 1950, chân, vừa là hậu phương chi viện cho các chiến trường.thực dân Pháp đã mở rộng phạm vi chiếm đóng ra nhiều Địa hình vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh bao gồm: rừngnơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, tranh chấp với ta những núi, trung du, đồng bằng và ven biển. Đồng bằng Thanhvùng đông dân nhiều của, bao vây kinh tế các vùng tự do - Nghệ - Tĩnh là vựa lúa lớn thứ ba của cả nước, saucủa ta. Do đó, sự chi viện từ vùng đồng bằng Liên khu III đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.bị hạn chế nhiều. Cùng với đó, sau chiến thắng Biên giới Thanh - Nghệ - Tĩnh có nhiều sông như: sông Mã, sôngThu - Đông 1950, phát huy quyền chủ động giành được Chu, sông Lèn ở Thanh Hóa; sông Cả, sông La, sôngtrên chiến trường chính Bắc Bộ, ta đã mở nhiều chiến dịch Lam ở Nghệ - Tĩnh; các sông nối với nhau bằng cáclớn nhằm xoay chuyển tình thế chiến tranh, “chuyển mạnh kênh, rạch. Với địa hình nhiều sông, tiếp giáp biển,sang tổng phản công”, đi đến kết thúc thắng lợi. Trong bối nước biển có độ mặn cao, thuận lợi cho việc khai tháccảnh đó, hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh được đánh giá thủy, hải sản và làm muối.là kho của, kho người, có vai trò quan trọng trong sự chi Hệ thống giao thông thủy, bộ ở Thanh - Nghệ -viện cho chiến trường chính Bắc Bộ. Tĩnh cũng rất thuận tiện. Theo trục Bắc - Nam có Quốc lộ 1, đường sắt, đường 15, đường 41; theo hướng đông -2. Nội dung tây có đường 7, đường 8; các sông lớn đều chảy theo2.1. Vài nét về hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh hướng Tây Bắc - Đông Nam cũng đóng vai trò giao thông quan trọng. Thanh - Nghệ - Tĩnh là vùng đất rộng lớn ở khu vực Ở vùng đất Thanh - Nghệ - Tĩnh từ bao đời nay làBắc Trung Bộ, có diện tích 33.640 km2, chiều dài Bắc - nơi sinh sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.Nam là 400 km, chiều ngang nơi rộng nhất là 200 km. Ngoài dân tộc Kinh chiếm gần 90% dân số, có các dân tộc như Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng, Chứt chiếm* Liên hệ tác giả khoảng 10% dân số. Tính đến năm 1947, Thanh – NghệNguyễn Văn Dũng - Tĩnh có hơn 2,5 triệu người (khoảng 1/10 dân số cảTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Email: dungsuhpu2@gmail.com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chi viện của hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh cho chiến trường Bắc Bộ trong những năm 1950-1954UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ CHI VIỆN CỦA HẬU PHƯƠNG THANH - NGHỆ - TĨNH CHO CHIẾN TRƯỜNG BẮC BỘ TRONG NHỮNG NĂM 1950-1954 Nhận bài: 16 – 01 – 2015 Nguyễn Văn Dũng Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2015 Tóm tắt: Trong những năm 1950 – 1954, phát huy quyền chủ động giành được trên chiến trường chính http://jshe.ued.udn.vn/ Bắc Bộ, ta đã mở nhiều chiến dịch quân sự lớn nhằm xoay chuyển cục diện chiến trường đi đến kết thúc thắng lợi. Thanh - Nghệ - Tĩnh là hậu phương chiến lược, được đánh giá là kho của, kho người, tiếp giáp với chiến trường chính đã có vai trò quan trọng trong việc chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Bài viết nghiên cứu về hậu phương Thanh – Nghệ – Tĩnh và sự chi viện của hậu phương này cho chiến trường chính Bắc Bộ trong những năm 1950-1954, từ đó khẳng định vai trò to lớn của vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng như khẳng định sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Từ khóa: hậu phương; Thanh – Nghệ - Tĩnh; chi viện; chiến trường Bắc Bộ. Không những rộng lớn, Thanh - Nghệ - Tĩnh còn nằm ở1. Đặt vấn đề vị trí chiến lược quan trọng: phía Bắc giáp các tỉnh Ninh Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để có Bình, Hòa Bình và Sơn La; phía Đông giáp biển; phíađược những thắng lợi trên các chiến trường, vai trò chi viện Tây giáp Lào. Do vậy, vùng này vừa có thể là chỗ đứngtừ các hậu phương có ý nghĩa quyết định. Từ năm 1950, chân, vừa là hậu phương chi viện cho các chiến trường.thực dân Pháp đã mở rộng phạm vi chiếm đóng ra nhiều Địa hình vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh bao gồm: rừngnơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, tranh chấp với ta những núi, trung du, đồng bằng và ven biển. Đồng bằng Thanhvùng đông dân nhiều của, bao vây kinh tế các vùng tự do - Nghệ - Tĩnh là vựa lúa lớn thứ ba của cả nước, saucủa ta. Do đó, sự chi viện từ vùng đồng bằng Liên khu III đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.bị hạn chế nhiều. Cùng với đó, sau chiến thắng Biên giới Thanh - Nghệ - Tĩnh có nhiều sông như: sông Mã, sôngThu - Đông 1950, phát huy quyền chủ động giành được Chu, sông Lèn ở Thanh Hóa; sông Cả, sông La, sôngtrên chiến trường chính Bắc Bộ, ta đã mở nhiều chiến dịch Lam ở Nghệ - Tĩnh; các sông nối với nhau bằng cáclớn nhằm xoay chuyển tình thế chiến tranh, “chuyển mạnh kênh, rạch. Với địa hình nhiều sông, tiếp giáp biển,sang tổng phản công”, đi đến kết thúc thắng lợi. Trong bối nước biển có độ mặn cao, thuận lợi cho việc khai tháccảnh đó, hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh được đánh giá thủy, hải sản và làm muối.là kho của, kho người, có vai trò quan trọng trong sự chi Hệ thống giao thông thủy, bộ ở Thanh - Nghệ -viện cho chiến trường chính Bắc Bộ. Tĩnh cũng rất thuận tiện. Theo trục Bắc - Nam có Quốc lộ 1, đường sắt, đường 15, đường 41; theo hướng đông -2. Nội dung tây có đường 7, đường 8; các sông lớn đều chảy theo2.1. Vài nét về hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh hướng Tây Bắc - Đông Nam cũng đóng vai trò giao thông quan trọng. Thanh - Nghệ - Tĩnh là vùng đất rộng lớn ở khu vực Ở vùng đất Thanh - Nghệ - Tĩnh từ bao đời nay làBắc Trung Bộ, có diện tích 33.640 km2, chiều dài Bắc - nơi sinh sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.Nam là 400 km, chiều ngang nơi rộng nhất là 200 km. Ngoài dân tộc Kinh chiếm gần 90% dân số, có các dân tộc như Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng, Chứt chiếm* Liên hệ tác giả khoảng 10% dân số. Tính đến năm 1947, Thanh – NghệNguyễn Văn Dũng - Tĩnh có hơn 2,5 triệu người (khoảng 1/10 dân số cảTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Email: dungsuhpu2@gmail.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến trường Bắc Bộ Kháng chiến chống thực dân Pháp Kháng chiến hành chính Sự nghiệp giải phóng dân tộc Cuộc chiến tranh nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 186 0 0 -
8 trang 59 1 0
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 44 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2019): Phần 1
124 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Đổ (1946-2014): Phần 2
142 trang 36 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 1
100 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử ngành Giáo dục tỉnh Thái Nguyên (1945-2015): Phần 1
130 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Gio Linh (1930-1975): Phần 2
117 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 2
310 trang 32 0 0 -
Giải bài Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK Lịch sử 9
2 trang 30 0 0