Danh mục

SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ.

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 73.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự chuyển thể:a. Sự nóng chảy - Sự đông đặc:- Các chất rắn kết tinh có nhiệt nóng chảy và nhiệt đông đặc xác định- Nhiệt nóng chảy:Q = : là nhiệt nóng chảy riêngb. Sự bay hơi - Sự ngưng tụ - Hơi bão hoà- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trên bề mặt chất lỏng. (ở nhiệt độ bất kì)- Sự ngưng tụ: ( Ngược lại)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ. Đào Quang Tiếu – THPT Nguyễn Du – Thanh oai – Hà nội - email:tieungand@gmail.com SỰ CHUYỂN THỂ - ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ A. LÍ THUYẾT1. Sự chuyển thể:a. Sự nóng chảy - Sự đông đặc:- Các chất rắn kết tinh có nhiệt nóng chảy và nhiệt đông đặc xác định- Nhiệt nóng chảy: Q = λ .m λ : là nhiệt nóng chảy riêngb. Sự bay hơi - Sự ngưng tụ - Hơi bão hoà- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trên bề mặt chất lỏng. (ở nhiệt độ bất kì)- Sự ngưng tụ: ( Ngược lại)- Hơi bão hoà: Khi tốc độ bay hơi bằng với tốc độ ngưng tụ thì hơi bão hoà, khi đó áp suất hơi là Max.c. Sự sôi: là quá trình biến đổi từ trạng thái lỏng sang khí xảy ra ngay c ả bên trong ch ất l ỏng ( di ễn ra ởnhiệt độ sôi).- Nhiệt hoá hơi: Q=L.m L : nhiệt hoá hơi riêng2. Độ ẩm không khí.a. Độ ẩm tuyệt đối: đo bằng khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí. Kí hiệu là: a ( g/m3)b. Độ ẩm cực đại A( g/m 3): đo bằng khối lượng hơi tính bằng gam nước cực đại có thể ch ứa trong 1m 3không khí ở một nhiệt độ. Độ ẩm cực đại ở các nhiệt độ càng cao thì A càng lớn. ac. Độ ẩm tỉ đối f: f = 100% A3. Phương trình trang thái: p.V/T=const, p/(D.T)=const.4. Nở dài: l=l0(1+α.▲T) B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cho một cục nước đá có khối lượng 500g đang ở -10 0C, nhiệt nóng chảy là 3,4.105J/kg. Nhiệt dungriêng của nước và nước đá là: 2100J/(kg.K); 4200J/(kg.K). Nhiệt lượng làm lượng nó biến thành nước ở500C là A. 1,7.105J B. 285500J C. 275000J D. 2960JCâu 2 . Tính nhiệt lượng cần làm nóng chảy hết 100g nước đá ở 00C. Biết nhiệt nóng chảy nước đá là 3.105J/kg. A. 3.107J B. 30000J C. 3000J D. 3.103JCâu 3 . Người ta đổ 1kg nước ở 80 C vào 2kg nước ở 20 C. Coi nhiệt không truyền cho bất kì vật nào khác. 0 0Nhiệt độ của hỗn hợp là: A. 600C B. 550C C. 400C D. 500CCâu 4. Người ta thả một cục nước đá ở 0 C có khối lượng 1kg vào 2kg nước ở 90 C. Biết nhiệt nóng chảy nước đá là 0 03.105J/kg, nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: A. 300C B. 36,20C C. 400C D. 600CCâu 5: Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở nhi ệt độ 600 0C vào 1kg nước ở 200C. Biết nhiệtdung riêng của nhôm là C 1 = 920 J/kg.K, nước C2 = 4200J/kg.K, nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.10 6J/kg. Tínhkhối lượng nước đã bay hơi khi có cân bằng nhiệt? A. 54g B. 860g C. 8,6 g D. 100gCâu 6. Độ biến dạng tỉ đối của vật đàn hồi phụ thuộc: A. Chiều dài ban đầu của thanh B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh C. Độ lớn lực và chiều dài ban đầu của thanh D. Tiết diện của thanhCâu 7. Để hơi nước trong không khí trở thành hơi nước bão hoà thì: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng thể tích và giữ nhiệt độ không đổi C. Tăng nhiệt độ D. Phải giữ thể tích không đổi và giảm nhiệt độCâu 8. Trong thời gian chất lỏng đang bay hơi, nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào có tác dụng: A. Chất lỏng chuyển sang thể hơi và tăng nhiệt độ chất lỏng B. Làm quá trình ngưng tụ tăng C. Làm tăng nhiệt độ chất lỏng D. Chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơiCâu 9. Một bình có thể tích V=2l chứa không khí có độ ẩm tỉ đối 50 0/0 ở 200C. Biết khối lượng riêng của hơinước bão hòa ở 200C là 17,4 g/m3. Tính khối lượng hơi nước trong bình.: 1 Đào Quang Tiếu – THPT Nguyễn Du – Thanh oai – Hà nội - email:tieungand@gmail.com A. 3,48g B. 1,74g C. 17,4mg D. 34,8gCâu 10 Hệ số đàn hồi k có đơn vị là: A. Pa/m B. Pa.m C. N/m2 D. NCâu 11. Một phòng có kích thước 2m*3m*5m, chứa không khí ở điều kiện tiêu chuẩn , 273K, 760mmHg, có khốilượng riêng là 1,29kg/m3. Nếu nhiệt đô phòng tăng tới 200C và áp suất là 114cmHg thì khối lượng khí còn lại trongphòng là: A. 55kg B. 77,4kg C. 54kg D. 60kgCâu 12 Để hơi nước trong không khí trở thành hơi nước bão hoà phải: A. Giữ nhiệt độ không đổi giảm thể tích hơi B. Tăng thể tích hơi C. Tăng nhiệt độ hơi D. Giảm nhiệt độ hơi và tăng thể tích hơiCâu 13. Một dây có đường kính 1,5mm; độ dài ban đầu 5,2m, suất đàn hồi E=2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của dây là: A. 2,7.104N/m B. 6,8.103N/m C. 68.103N/m D. 2,7.105N/mCâu 14. Nhiệt nóng chảy của chất rắn sẽ tăng nếu: A. Áp suất tăng B. Khối lượng chất rắn tăng C. Nhiệt độ tăng D. Nhiệt độ giảmCâu 15. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là: a = 30g/m . khối lượng riêng của hơi nước là: 3 A. 30g/l B. 30g/cm3 C. 30mg/l D. 30kg/m3Câu 16. Kim cương và than chì có tính chất vật lí khác nhau là do: A. Chúng là các chất khác nhau B. Chúng được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học khác nhau C. ...

Tài liệu được xem nhiều: