Sử dụng bản đồ tư duy sao cho hiệu quả
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản đồ tư duy là một công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu quả làm việc lên nhiều lần. Có nhiều sách về Bản đồ tư duy tuy nhiên Bản đồ tư duy tốt sẽ được tạo nên khi không có ràng buộc gì, việc đọc các quy tắc trong sách vở nhiều khi sẽ làm hạn chế sự tư duy. Đây là một vài ý đúc kết liên quan tới bản đồ tư duy sau một thời gian dài sử dụng, chia sẻ với anh em : 1. Thế nào là một bản đồ tư duy tốt? Một bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy sao cho hiệu quả Sử dụng bản đồ tư duy sao cho hiệu quả Bản đồ tư duy là một công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu quả làm việc lên nhiều lần. Có nhiều sách về Bản đồ tư duy tuy nhiên Bản đồ tư duy tốt sẽ được tạo nên khi không có ràng buộc gì, việc đọc các quy tắc trong sách vở nhiều khi sẽ làm hạn chế sự tư duy. Đây là một vài ý đúc kết liên quan tới bản đồ tư duy sau một thời gian dài sử dụng, chia sẻ với anh em : 1. Thế nào là một bản đồ tư duy tốt? Một bản đồ tư duy tốt là một bản đồ tư duy sau khi thực hiện xong ta giải quyết được vấn đề, đạt được mục tiêu như mong muốn mà trước khi vẽ ta vẫn chưa giải quyết được. Do vậy không quan trọng tới hình dáng bản đồ, đừng nghĩ tới nút A sao kô ở nhánh kia mà lại ở nhánh này, quan trọng vẫn là kết quả cuối cùng thôi 2. Ba người A, B, C cùng bắt đầu học về bản đồ tư duy và cùng vẽ một chủ đề thì chất lượng bản đồ tư duy có giống nhau không, Câu trả lời là không giống nhau vì A, B, C có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nền giáo dục, gia đình, môi trường sống khác nhau. 3. Có cách nào ngay lập tức có thể sử dụng bản đồ tư duy để giải quyết mọi vấn đề? Câu trả lời là phải luyện tập, ví dụ cùng một kỹ thuật bơi ai cũng nắm rõ nhưng vẫn có người về nhất, về nhì thậm chỉ chẳng được giải gì. Người thắng cuộc là người luyện tập chăm chỉ, có một động lực mạnh mẽ, một mục tiêu rõ ràng, đủ mọi cơ sở vật chất cũng như tinh thần. Do vậy anh chị kô được đốt cháy giai đoạn mà phải ứng dụng từ công việc nhỏ nhất kiểu như một kế hoạch làm việc ngày để luyện tập, nếu như anh chị mới bắt đầu học mà muốn sử dụng bản đồ tư duy để giải quyết một vấn đề phức tạp thì khả năng thành công sẽ không cao, khi thất bại thì sẽ rất dễ bỏ cuộc và quay lại với cách làm truyền thống. 4. Thế nào được gọi là một bản đồ tư duy, Bản đồ tư duy là một mạng liên kết các ý tưởng. Các ý tưởng có kết nối tới nhau có nghĩa là chúng có liên quan tới nhau. Nếu A trỏ tới B thì có thể có quan hệ sau : - B nằm trong A hay A bao gồm B ( trả lời câu hỏi “where” ví dụ nếu điểm là A là “Hiclass” thì điểm B1 là “IK220” B2 là “IK288”… - Để đạt được A chúng ta sẽ phải làm B ( trả lời câu hỏi “What”; ví dụ: để làm “khách hàng hài lòng” chúng ta phải B1 “ Bảo hành trong thời gian nhanh nhất” phải B2 “ có ý thức tôn trọng khách hàng” hoặc B3 ”có quà trong các dịp lễ”,…tới Bn. Như vậy để đạt được A ta sẽ phải làm đầu đủ từ B1 tới Bn, tất nhiên Bj có thể có mức độ ảnh hưởng tới A cao hơn các điểm B khác. - Ai + động từ + A ( trả lời câu hỏi “Who”; ví dụ: B“Người thích ăn chua” thích ăn A“chanh”; hoặc B”phòng bảo hành” thực hiện công tác A”bảo hành” - Điểm B trả lời câu hỏi “Làm A thế nào” (“how”; ví dụ: điểm A”khách hàng vừa lòng” trả lời câu hỏi “làm thế nào để khách hàng vừa lòng?” ta có B1” Hiểu khách hàng muốn gì”; chú ý “how” rất dễ nhầm với “What”; “How” thường thiên về cách thức làm một việc; “What” thiên về để đạt được A ta phải làm một list các công việc. Ví dụ mục tiêu là là phải tới được điểm B khi đang đứng ở điểm A, làm thế nào đề đi từ điểm A tới điểm B? trả lời: có thể đi bằng xe ô tô, bằng xe máy, bằng máy bay,…Để tới B chúng ta phải làm gì? Trả lời: chúng ta phải chuẩn bị tiền, chuẩn bị đồ đạc, chọn lựa phương tiện, đi tới bến xe, trèo lên xe, nằm ngủ hoặc đọc truyện nếu có em xinh xinh bên cạnh thì thỉnh thoảng liếc em cái, xuống xe, lườm mấy bác xe ôm một cái cho bác tránh ra, bước tới điểm B. - Khi nào thì làm A (“When”; ví dụ B”từ 17h tới 19h” tôi sẽ làm việc A”chuẩn bị đồ đạc” - Tại sao phải làm gì đó (Why, ví dụ Tại sao Nợ khó đòi? vì B1 Không chỉ rõ thời hạn thanh toán trong hợp đồng B2không có điều khoản phạt trong hợp đồng, B3 Không kiên quyết. Với một vấn đề nếu ta hỏi tại sao liên tục tới lần thứ 5 (có sách nói tới lần thứ 6) là chúng ta sẽ tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề. Kết luận: khi đang muốn vẽ các ý tưởng kết nối tới A chúng ta hãy nghĩ về A và tưởng tượng ra toàn bộ mọi thứ liên quan tới A mà không được nghĩ tới điểm C ở đâu đó chính điều này sẽ nâng cao khả năng tập trung của chúng ta vào một vấn đề mà không ý nọ sọ ý kia. 5. Khi nào kô nên dùng bản đồ tư duy? - Khi mọi công việc chúng ta làm ngon lành, chất lượng cho rằng chấp nhận được không cần phải cải tiến gì cả. - Khi mọi việc chúng ta đều kiểm soát tốt theo đúng kế hoạch mong muốn. - Khi chúng ta không bị ép tiến độ hay chất lượng thực hiện một công việc, thời gian đủ để chúng ta thực hiện mọi việc được giao một cách ngon lành 6. Khi nào nên dùng bản đồ tư duy? - Khi chúng ta có quá nhiều việc không biết bắt đầu từ đâu. - Khi gặp một vấn đề quá khó không giải quyết được - Khi cần đào tạo nhân viên một cách nhanh nhất - Khi muốn trình bày một ý tưởng với người khác với mong muốn họ hiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy sao cho hiệu quả Sử dụng bản đồ tư duy sao cho hiệu quả Bản đồ tư duy là một công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu quả làm việc lên nhiều lần. Có nhiều sách về Bản đồ tư duy tuy nhiên Bản đồ tư duy tốt sẽ được tạo nên khi không có ràng buộc gì, việc đọc các quy tắc trong sách vở nhiều khi sẽ làm hạn chế sự tư duy. Đây là một vài ý đúc kết liên quan tới bản đồ tư duy sau một thời gian dài sử dụng, chia sẻ với anh em : 1. Thế nào là một bản đồ tư duy tốt? Một bản đồ tư duy tốt là một bản đồ tư duy sau khi thực hiện xong ta giải quyết được vấn đề, đạt được mục tiêu như mong muốn mà trước khi vẽ ta vẫn chưa giải quyết được. Do vậy không quan trọng tới hình dáng bản đồ, đừng nghĩ tới nút A sao kô ở nhánh kia mà lại ở nhánh này, quan trọng vẫn là kết quả cuối cùng thôi 2. Ba người A, B, C cùng bắt đầu học về bản đồ tư duy và cùng vẽ một chủ đề thì chất lượng bản đồ tư duy có giống nhau không, Câu trả lời là không giống nhau vì A, B, C có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nền giáo dục, gia đình, môi trường sống khác nhau. 3. Có cách nào ngay lập tức có thể sử dụng bản đồ tư duy để giải quyết mọi vấn đề? Câu trả lời là phải luyện tập, ví dụ cùng một kỹ thuật bơi ai cũng nắm rõ nhưng vẫn có người về nhất, về nhì thậm chỉ chẳng được giải gì. Người thắng cuộc là người luyện tập chăm chỉ, có một động lực mạnh mẽ, một mục tiêu rõ ràng, đủ mọi cơ sở vật chất cũng như tinh thần. Do vậy anh chị kô được đốt cháy giai đoạn mà phải ứng dụng từ công việc nhỏ nhất kiểu như một kế hoạch làm việc ngày để luyện tập, nếu như anh chị mới bắt đầu học mà muốn sử dụng bản đồ tư duy để giải quyết một vấn đề phức tạp thì khả năng thành công sẽ không cao, khi thất bại thì sẽ rất dễ bỏ cuộc và quay lại với cách làm truyền thống. 4. Thế nào được gọi là một bản đồ tư duy, Bản đồ tư duy là một mạng liên kết các ý tưởng. Các ý tưởng có kết nối tới nhau có nghĩa là chúng có liên quan tới nhau. Nếu A trỏ tới B thì có thể có quan hệ sau : - B nằm trong A hay A bao gồm B ( trả lời câu hỏi “where” ví dụ nếu điểm là A là “Hiclass” thì điểm B1 là “IK220” B2 là “IK288”… - Để đạt được A chúng ta sẽ phải làm B ( trả lời câu hỏi “What”; ví dụ: để làm “khách hàng hài lòng” chúng ta phải B1 “ Bảo hành trong thời gian nhanh nhất” phải B2 “ có ý thức tôn trọng khách hàng” hoặc B3 ”có quà trong các dịp lễ”,…tới Bn. Như vậy để đạt được A ta sẽ phải làm đầu đủ từ B1 tới Bn, tất nhiên Bj có thể có mức độ ảnh hưởng tới A cao hơn các điểm B khác. - Ai + động từ + A ( trả lời câu hỏi “Who”; ví dụ: B“Người thích ăn chua” thích ăn A“chanh”; hoặc B”phòng bảo hành” thực hiện công tác A”bảo hành” - Điểm B trả lời câu hỏi “Làm A thế nào” (“how”; ví dụ: điểm A”khách hàng vừa lòng” trả lời câu hỏi “làm thế nào để khách hàng vừa lòng?” ta có B1” Hiểu khách hàng muốn gì”; chú ý “how” rất dễ nhầm với “What”; “How” thường thiên về cách thức làm một việc; “What” thiên về để đạt được A ta phải làm một list các công việc. Ví dụ mục tiêu là là phải tới được điểm B khi đang đứng ở điểm A, làm thế nào đề đi từ điểm A tới điểm B? trả lời: có thể đi bằng xe ô tô, bằng xe máy, bằng máy bay,…Để tới B chúng ta phải làm gì? Trả lời: chúng ta phải chuẩn bị tiền, chuẩn bị đồ đạc, chọn lựa phương tiện, đi tới bến xe, trèo lên xe, nằm ngủ hoặc đọc truyện nếu có em xinh xinh bên cạnh thì thỉnh thoảng liếc em cái, xuống xe, lườm mấy bác xe ôm một cái cho bác tránh ra, bước tới điểm B. - Khi nào thì làm A (“When”; ví dụ B”từ 17h tới 19h” tôi sẽ làm việc A”chuẩn bị đồ đạc” - Tại sao phải làm gì đó (Why, ví dụ Tại sao Nợ khó đòi? vì B1 Không chỉ rõ thời hạn thanh toán trong hợp đồng B2không có điều khoản phạt trong hợp đồng, B3 Không kiên quyết. Với một vấn đề nếu ta hỏi tại sao liên tục tới lần thứ 5 (có sách nói tới lần thứ 6) là chúng ta sẽ tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề. Kết luận: khi đang muốn vẽ các ý tưởng kết nối tới A chúng ta hãy nghĩ về A và tưởng tượng ra toàn bộ mọi thứ liên quan tới A mà không được nghĩ tới điểm C ở đâu đó chính điều này sẽ nâng cao khả năng tập trung của chúng ta vào một vấn đề mà không ý nọ sọ ý kia. 5. Khi nào kô nên dùng bản đồ tư duy? - Khi mọi công việc chúng ta làm ngon lành, chất lượng cho rằng chấp nhận được không cần phải cải tiến gì cả. - Khi mọi việc chúng ta đều kiểm soát tốt theo đúng kế hoạch mong muốn. - Khi chúng ta không bị ép tiến độ hay chất lượng thực hiện một công việc, thời gian đủ để chúng ta thực hiện mọi việc được giao một cách ngon lành 6. Khi nào nên dùng bản đồ tư duy? - Khi chúng ta có quá nhiều việc không biết bắt đầu từ đâu. - Khi gặp một vấn đề quá khó không giải quyết được - Khi cần đào tạo nhân viên một cách nhanh nhất - Khi muốn trình bày một ý tưởng với người khác với mong muốn họ hiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 200 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
5 trang 78 0 0
-
262 trang 58 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
7 trang 48 0 0