Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí ở trường trung học phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.45 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số vấn đề về sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Địa lí cấp trung học phổ thông (THPT) ở trên lớp. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí ở trường trung học phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 243-246; 250 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Phương Liên - Phạm Hương Giang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 15/07/2017; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018. Abstract: Mind map is used widely in teaching today as it contributes to meeting the goal of teaching ability oriented development. Geography in general and geography in high school in particular have many advantages for using mind map during teaching process. The content of the article analyzes the role, the situation, the usage of mind map in teaching in general, geography teaching in high school in particular, on that basis proposed methods of thinking map in the process of teaching. Keyword: Mind map, geography, high school, teaching process, efficiency.1. Mở đầu Theo Tony Buzan, “BĐTD là một hình thức ghi chép Nội dung môn Địa lí trong nhà trường phổ thông cung sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ýcấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính tưởng” [1; tr 35]. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay mộtchất lí hóa của Trái đất, về các đặc điểm đặc trưng, cùng hình ảnh trung tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm nàyvới sự phân bố, mối quan hệ tác động qua lại, quy luật phát sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ýsinh, phát triển của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên chính và đều được nối với các ý trung tâm. Các nhánhnhiên và hoạt động KT-XH của con người trên phạm vi chính lại được phân thành những nhánh nhỏ và có thểthế giới và Việt Nam, làm cơ sở cho sự hình thành thế giới những nhánh nhỏ này lại tiếp tục được phân thành nhiềuquan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn cho nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn đề ở mức độ sâuhọc sinh; đồng thời, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hơn nữa. Nhờ sự kết nối liên tục giữa các nhánh như vậy,hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, môi mà các ý tưởng cũng có sự liên kết với nhau dựa trên mốitrường xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước liên hệ của bản thân chúng, điều này khiến BĐTD có thểvà xu thế của thời đại. Cùng với các môn học khác, môn bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng màĐịa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách một bản liệt kê ý tưởng thông thường không thể làm được.nhiệm, lòng ham mê hiểu biết khoa học, tình yêu thiên Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh,nhiên, con người và đất nước. Theo đó, mục tiêu của môn màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng. BĐTD là công cụĐịa lí chú trọng đến sự hình thành và rèn luyện cho học đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau. Vì vậy, trongsinh các năng lực cần thiết của người lao động mới. giáo dục, sử dụng BĐTD giúp học sinh chủ động hơn trong việc ghi chép, lĩnh hội và trình bày các ý tưởng một Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, làm việc tự giác, tích cực,Nam, việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh là một độc lập, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốntrong những ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, trong dạy học ở sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cườngtrường phổ thông, cần đặc biệt chú trọng sử dụng các khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, lập kế hoạch họcphương pháp dạy học có tác dụng phát triển năng lực tư tập,... Đối với giáo viên, việc sử dụng BĐTD giúp giáoduy của người học và bản đồ tư duy (BĐTD) là một trong viên trình bày kiến thức một cách hệ thống, khoa học vànhững phương pháp đáp ứng được mục tiêu đó, bởi nó logic, nội dung bài học trở nên trực quan, lôi cuốn sự chúdùng hình ảnh, màu sắc để liên kết các kiến thức bài học, ý của học sinh mà không sợ bị bỏ sót ý. Không nhữngdo đó sẽ góp phần nâng cao nhận thức và tư duy sáng tạo thế, sử dụng BĐTD còn giúp giáo viên tạo ra các hìnhcho mỗi cá nhân người học. Tuy nhiên, với các môn học, thức học tập khác nhau, sử dụng linh hoạt các phươngcấp học và đối tượng học sinh khác nhau, việc sử dụng pháp dạy học, phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học vớiBĐTD trong dạy học cũng có sự khác nhau. nhau, góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp Bài viết đề cập một số vấn đề về sử dụng BĐTD trong dạy học ở các nhà trường phổ thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí ở trường trung học phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 243-246; 250 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Phương Liên - Phạm Hương Giang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 15/07/2017; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018. Abstract: Mind map is used widely in teaching today as it contributes to meeting the goal of teaching ability oriented development. Geography in general and geography in high school in particular have many advantages for using mind map during teaching process. The content of the article analyzes the role, the situation, the usage of mind map in teaching in general, geography teaching in high school in particular, on that basis proposed methods of thinking map in the process of teaching. Keyword: Mind map, geography, high school, teaching process, efficiency.1. Mở đầu Theo Tony Buzan, “BĐTD là một hình thức ghi chép Nội dung môn Địa lí trong nhà trường phổ thông cung sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ýcấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính tưởng” [1; tr 35]. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay mộtchất lí hóa của Trái đất, về các đặc điểm đặc trưng, cùng hình ảnh trung tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm nàyvới sự phân bố, mối quan hệ tác động qua lại, quy luật phát sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ýsinh, phát triển của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên chính và đều được nối với các ý trung tâm. Các nhánhnhiên và hoạt động KT-XH của con người trên phạm vi chính lại được phân thành những nhánh nhỏ và có thểthế giới và Việt Nam, làm cơ sở cho sự hình thành thế giới những nhánh nhỏ này lại tiếp tục được phân thành nhiềuquan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn cho nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn đề ở mức độ sâuhọc sinh; đồng thời, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hơn nữa. Nhờ sự kết nối liên tục giữa các nhánh như vậy,hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, môi mà các ý tưởng cũng có sự liên kết với nhau dựa trên mốitrường xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước liên hệ của bản thân chúng, điều này khiến BĐTD có thểvà xu thế của thời đại. Cùng với các môn học khác, môn bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng màĐịa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách một bản liệt kê ý tưởng thông thường không thể làm được.nhiệm, lòng ham mê hiểu biết khoa học, tình yêu thiên Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh,nhiên, con người và đất nước. Theo đó, mục tiêu của môn màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng. BĐTD là công cụĐịa lí chú trọng đến sự hình thành và rèn luyện cho học đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau. Vì vậy, trongsinh các năng lực cần thiết của người lao động mới. giáo dục, sử dụng BĐTD giúp học sinh chủ động hơn trong việc ghi chép, lĩnh hội và trình bày các ý tưởng một Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, làm việc tự giác, tích cực,Nam, việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh là một độc lập, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốntrong những ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, trong dạy học ở sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cườngtrường phổ thông, cần đặc biệt chú trọng sử dụng các khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, lập kế hoạch họcphương pháp dạy học có tác dụng phát triển năng lực tư tập,... Đối với giáo viên, việc sử dụng BĐTD giúp giáoduy của người học và bản đồ tư duy (BĐTD) là một trong viên trình bày kiến thức một cách hệ thống, khoa học vànhững phương pháp đáp ứng được mục tiêu đó, bởi nó logic, nội dung bài học trở nên trực quan, lôi cuốn sự chúdùng hình ảnh, màu sắc để liên kết các kiến thức bài học, ý của học sinh mà không sợ bị bỏ sót ý. Không nhữngdo đó sẽ góp phần nâng cao nhận thức và tư duy sáng tạo thế, sử dụng BĐTD còn giúp giáo viên tạo ra các hìnhcho mỗi cá nhân người học. Tuy nhiên, với các môn học, thức học tập khác nhau, sử dụng linh hoạt các phươngcấp học và đối tượng học sinh khác nhau, việc sử dụng pháp dạy học, phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học vớiBĐTD trong dạy học cũng có sự khác nhau. nhau, góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp Bài viết đề cập một số vấn đề về sử dụng BĐTD trong dạy học ở các nhà trường phổ thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí Bản đồ tư duy Giáo dục phổ thông Chất lượng dạy học môn Địa lí Chương trình Địa lí trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 186 0 0 -
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
8 trang 113 1 0
-
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 102 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 90 0 0 -
5 trang 78 0 0
-
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 76 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0