Danh mục

Sử dụng bản đồ tư duy trong Hoá học 10

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 1,010.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hóa học cũng như bất cứ môn học nào khác ở nhà trường đều cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học cho HS và đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy người học.Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích, đó là giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để HS có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong Hoá học 10 LỜI CAM ĐOAN Bằng những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được của bảnthân , trong năm học 2011 – 2012 chúng tôi đã vận d ụng nh ững gi ải phápnêu trong đề tài này vào quá trình giảng dạy của mình trên các lớp 10A3,10A4, 10A6 thuộc trường THPT Kim Bôi . Trong các tiết dạy của mìnhkhi vận dụng những giải pháp đó, chúng tôi đều báo cáo với tổ chuyênmôn và mời đồng nghiệp dự giờ rút kinh nghiệm để đánh giá hiệu quảcủa giải pháp đang vận dụng vào tiết dạy của mình . Chúng tôi xin cam đoan : những nội dung trong đề tài là do chúngtôi tự nghiên cứu và tự viết trên cơ sở tham khảo các tài liệu có liênquan, không phải là sự sao chép hay ăn cắp đề tài của người khác và đãvận dụng vào thực tế trong năm học 2011 – 2012 ở trường THPT KimBôi. Nếu có gì gian dối thì chúng tôi xin hoàn toàn chịu mọi hình thức kỷluật theo quy chế của nghành . Nhóm thực hiện Đặng Thị Nguyệt Trần Tuyết Nga Bùi Minh Thắng 1 PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa học cũng như bất cứ môn học nào khác ở nhà trường đều cungcấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học cho HS vàđóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy người học. Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích, đó làgiúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng,kỹ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để HS có kh ả năngtiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu th ế củathời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh. Hóa học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính ch ất, s ự vật, hi ệntượng có tính ứng dụng thực tiễn cao. Trong quá trình nghiên cứu vàgiảng dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT Kim Bôi, chúng tôi nhậnthấy rằng HS gặp khó khăn khi phải ghi nhớ các khái niệm, định nghĩa,tính chất của các chất…việc ghi nhớ của các em gần như tái hiện l ạinguyên văn trong SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máymóc, thụ động, không sáng tạo. Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi mới phương pháp dạyhọc các môn học ở trường phổ thông nói chung và môn Hoá học nóiriêng. Công nghệ thông tin được ứng dụng vào môn hoá h ọc đã góp ph ầncải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú học tập bộ môn cho HS. Songđiều kiện cơ sở vật chất của phần lớn các trường THPT ở mi ền núichưa đáp ứng được yêu cầu (thiếu phòng bộ môn, thiếu đèn chiếu, hay bịmất điện, dụng cụ - hoá chất không đầy đủ ...). Để đa dạng hóa các hìnhthức dạy học, để khắc phục sự thiếu thốn của cơ sở vật ch ất, để kh ắcsâu kiến thức trong bộ não một cách lôgic mà lại phát huy được khả năngtiềm ẩn trong bộ não của HS, trong quá trình giảng dạy của mình, chúngtôi thường hướng dẫn HS ghi nhớ bài học dưới dạng từ khóa và chuyểncách ghi bài truyền thống sang phương pháp ghi bài bằng BĐTD. Chúngtôi thấy phương pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp HS rút ngắnthời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến 2thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư duy cho các em. Vì vậy,chúng tôi đã đưa phương pháp dạy học bằng BĐTD vào áp d ụng cho cáctiết học lí thuyết và luyện tập trong chương trình Hoá học lớp 10. 3 PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG1. Cơ sở khoa học Bản đồ tư duy do Tony buzan là người đầu tiên nghiên c ứu tìm rahoạt động của não bộ và ứng dụng vào cuộc sống. Bản đồ tư duy ( còngọi là sơ đồ tư duy hay lược đồ tư duy ) là hình th ức ghi chép nh ằm tìmtòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạchkiến thức,...bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đườngnét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Theo các nhà nghiên cứu, thông thường ở trường phổ thông, HS mớichỉ sử dụng bán cầu não trái ( thông qua chữ viết, kí tự, ch ữ s ố,...) đểtiếp thu và ghi nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơighi nhớ thông tin kiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc...) tức là mới chỉsử dụng 50% khả năng của não bộ. Kiểu ghi chép của BĐTD th ể hiệnbằng hình ảnh, đường nét, màu sắc được trải theo các hướng không cótính tuần tự và có độ thoáng nên dễ bổ sung và phát triển ý tưởng. Vìvậy, việc sử dụng BĐTD là một công cụ hữu ích cả trong giảng dạy củagiáo viên và trong học tập của HS. Bản đồ tư duy có những ưu điểm sau :- Lôgic, mạch lạc.- Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.- Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”.- Dễ dạy, dễ học.- Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh.- Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.- Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức.- Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức. Điểm mạnh nhất của BĐTD là giúp p ...

Tài liệu được xem nhiều: