Sử dụng các chế phẩm sinh học cho nhóm rau ăn lá theo hướng canh tác hữu cơ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Xử lý đất và bón lót: - Chế phẩm bột rễ Derris: khoảng 10-20gr/m2, khoảng 70-140kg/ha - Phân chuồng được xử lý nấm Trichoderma: tỷ lệ 1 tấn phân chuồng + 2-3kg nấm Trichoderma ủ theo quy trình khoảng 1,5-2 tháng, bón khoảng 7-10 tấn/ha hoặc phân hoai mục tự nhiên + 2-3 kg chế phẩm nấm Trichoderma trộn đều trước khi bón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các chế phẩm sinh học cho nhóm rau ăn lá theo hướng canh tác hữu cơ Sử dụng các chế phẩm sinh học cho nhóm rau ăn lá theo hướng canh tác hữu cơ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn 1. Xử lý đất và bón lót: - Chế phẩm bột rễ Derris: khoảng 10-20gr/m2, khoảng 70-140kg/ha - Phân chuồng được xử lý nấm Trichoderma: tỷ lệ 1 tấn phân chuồng + 2-3kg nấm Trichoderma ủ theo quy trình khoảng 1,5-2 tháng, bón khoảng 7-10 tấn/ha hoặc phân hoai mục tự nhiên + 2-3 kg chế phẩm nấm Trichoderma trộn đều trước khi bón. - Phân hữu cơ sinh học Biorganic No1: 300- 500 kg/ha. Các chế phẩm và phân bón trên trộn đều vào đất mặt trước khi gieo trồng. Chất Rotenon trong cây derris trừ sâu non bọ nhảy, tuyến trùng đất, nấm Trichoderma có tác dụng diệt một số nấm có hại trong đất. -Bột vỏ sò, bột đá phosphat tự nhiên... 300-500 kg/ha 2. Bón thúc: Tùy theo từng loại rau mà chủng loại phân bón và lượng bón cũng khác nhau, trên nguyên tắc các loại phân này phải giàu dinh dưỡng và dễ tiêu để đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởng của cây trong thời gian ngắn. Phương pháp canh tác hữu cơ áp dụng có triển vọng nhất đối với nhóm rau ăn lá: cải xanh, cải ngọt, rau diếp, rau muống, rau mồng tơi... có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 20-45 ngày sau khi gieo hoặc trồng cấy. - Thúc 1 (sau khi mọc hoặc trồng cấy khoảng 10-15 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm ở trên - Thúc 2 (sau thúc 1 khoảng 10-15 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm - Thúc 3 (sau thúc 2 khoảng 10-15 ngày với loại rau dài ngày khoảng 40-45 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm Sử dụng phân bón lá cho rau định kỳ khoảng 5-7 ngày/lần ngay sau khi cây có lá thật hoặc hồi xanh sau khi cấy với loại phân bón lá hữu cơ sinh học như Aminofit, Phomix... các loại phân này có các acid amine dễ tiêu, các chất kích thích sinh trưởng tự nhiên có hiệu quả cao và an toàn cho thực vật và người sử dụng rau. Qua tính toán, lượng phân bón trên hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây rau ăn lá. 3. Phòng trừ sâu bệnh: - Với nhóm sâu ăn lá như sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, rầy rệp, bọ phấn sử dụng một số thuốc trừ sâu sinh học như Đầu trâu Bi-sad 0.5 ME (Emamectin Benzoate), Đầu Trâu Bicilus 18WP (BT) - Với rầy rệp, nhện trắng, nhện đỏ... sử dụng thuốc trừ sâu sinh học FEAT 25 EC (Abamectin + dầu khoáng), Đầu Trâu Jolie 1.1-2.6 SL (Matrine) - Với bệnh thán thư, sương mai, đốm vàng, thối gốc, thối rễ... sử dụng thuốc trừ bệnh sinh học Olicide 9DD hoặc Thumb 0.5 SL (hoạt chất Chitosan) có hiệu quả cao. Có thể sử dụng các chế phẩm này hòa loãng vào nước bằng 1/3-1/2 nồng độ khuyến cáo cho phun để ngâm hạt giống. Xử lý hạt giống có tác dụng kích thích hạt nảy mầm sớm và hạn chế một số nấm bệnh ngay từ đầu trên hạt giống, kích thích cây trồng sinh trưởng mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các chế phẩm sinh học cho nhóm rau ăn lá theo hướng canh tác hữu cơ Sử dụng các chế phẩm sinh học cho nhóm rau ăn lá theo hướng canh tác hữu cơ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn 1. Xử lý đất và bón lót: - Chế phẩm bột rễ Derris: khoảng 10-20gr/m2, khoảng 70-140kg/ha - Phân chuồng được xử lý nấm Trichoderma: tỷ lệ 1 tấn phân chuồng + 2-3kg nấm Trichoderma ủ theo quy trình khoảng 1,5-2 tháng, bón khoảng 7-10 tấn/ha hoặc phân hoai mục tự nhiên + 2-3 kg chế phẩm nấm Trichoderma trộn đều trước khi bón. - Phân hữu cơ sinh học Biorganic No1: 300- 500 kg/ha. Các chế phẩm và phân bón trên trộn đều vào đất mặt trước khi gieo trồng. Chất Rotenon trong cây derris trừ sâu non bọ nhảy, tuyến trùng đất, nấm Trichoderma có tác dụng diệt một số nấm có hại trong đất. -Bột vỏ sò, bột đá phosphat tự nhiên... 300-500 kg/ha 2. Bón thúc: Tùy theo từng loại rau mà chủng loại phân bón và lượng bón cũng khác nhau, trên nguyên tắc các loại phân này phải giàu dinh dưỡng và dễ tiêu để đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởng của cây trong thời gian ngắn. Phương pháp canh tác hữu cơ áp dụng có triển vọng nhất đối với nhóm rau ăn lá: cải xanh, cải ngọt, rau diếp, rau muống, rau mồng tơi... có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 20-45 ngày sau khi gieo hoặc trồng cấy. - Thúc 1 (sau khi mọc hoặc trồng cấy khoảng 10-15 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm ở trên - Thúc 2 (sau thúc 1 khoảng 10-15 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm - Thúc 3 (sau thúc 2 khoảng 10-15 ngày với loại rau dài ngày khoảng 40-45 ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm Sử dụng phân bón lá cho rau định kỳ khoảng 5-7 ngày/lần ngay sau khi cây có lá thật hoặc hồi xanh sau khi cấy với loại phân bón lá hữu cơ sinh học như Aminofit, Phomix... các loại phân này có các acid amine dễ tiêu, các chất kích thích sinh trưởng tự nhiên có hiệu quả cao và an toàn cho thực vật và người sử dụng rau. Qua tính toán, lượng phân bón trên hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây rau ăn lá. 3. Phòng trừ sâu bệnh: - Với nhóm sâu ăn lá như sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, rầy rệp, bọ phấn sử dụng một số thuốc trừ sâu sinh học như Đầu trâu Bi-sad 0.5 ME (Emamectin Benzoate), Đầu Trâu Bicilus 18WP (BT) - Với rầy rệp, nhện trắng, nhện đỏ... sử dụng thuốc trừ sâu sinh học FEAT 25 EC (Abamectin + dầu khoáng), Đầu Trâu Jolie 1.1-2.6 SL (Matrine) - Với bệnh thán thư, sương mai, đốm vàng, thối gốc, thối rễ... sử dụng thuốc trừ bệnh sinh học Olicide 9DD hoặc Thumb 0.5 SL (hoạt chất Chitosan) có hiệu quả cao. Có thể sử dụng các chế phẩm này hòa loãng vào nước bằng 1/3-1/2 nồng độ khuyến cáo cho phun để ngâm hạt giống. Xử lý hạt giống có tác dụng kích thích hạt nảy mầm sớm và hạn chế một số nấm bệnh ngay từ đầu trên hạt giống, kích thích cây trồng sinh trưởng mạnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kĩ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật rau ăn lá canh tác hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 83 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 44 0 0 -
60 trang 40 0 0