Sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.08 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo xu hướng xây dựng nền giáo dục đổi mới, người giáo viên phải có những thay đổi để hoàn thiện bản thân và đáp ứng được yêu cầu mới, giáo dục học sinh hoàn chỉnh theo yêu cầu của thời kì đổi mới. Bài viết nghiên cứu việc sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông Lê Thị Thu Thủy* * Trường THPT Tân Hiệp, tỉnh Tiền Giang Received: 18/01/2024; Accepted: 25/01/2024; Published: 30/01/2024 Abstract: According to the trend of building an innovative education system, teachers must undergo changes to enhance themselves and meet new requirements, ensuring the comprehensive education of students in accordance with the demands of the innovation era. With the research topic “Using fun physics paradoxes in high school physics teaching,” I hope to bring a wealth of knowledge and practical experience to contribute to the formation and development of students’ qualities, laying the groundwork for students to confidently step into future work life. To provide students with ample opportunities to implement physics actions, we should integrate various teaching methods and tools to engage the entire class, including the use of fun physics paradoxes. Incorporating knowledge of physics through entertaining paradoxes allows students to have moments of relaxed activity, reducing stress while ensuring effective learning. Keyword: Fun physics, high school physics1. Đặt vấn đề - Phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm Theo xu hướng xây dựng nền giáo dục đổi mới, phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biếtngười giáo viên phải có những thay đổi để hoàn thiện suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi nổi nhưng không ồnbản thân và đáp ứng được yêu cầu mới, giáo dục học ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng.sinh hoàn chỉnh theo yêu cầu của thời kì đổi mới. - Trong hoạt động, người làm chủ là học sinh.Với đề tài nghiên cứu “Sử dụng các nghịch lý Vật Song giáo viên có vai trò rất quan trọng, là ngườilí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động, khéo léo dẫnthông”, tác giả mong muốn sẽ đem đến nhiều kiến dắt các em học sinh tự giác tham gia.thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình * Qui trình tổ chức hoạt động.thành và phát triển năng lực phẩm chất học sinh, tạo Để thực hiện một hoạt động, người dạy Vật lí cầntiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống phải có một qui trình cụ thể như sau:lao động trong tương lai. Để học sinh có nhiều cơ hội - Bước 1: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyênthực thi những hành động Vật lí thì chúng ta nên lồng truyền.ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, - Bước 2: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi.nhằm thu hút học sinh cả lớp tham gia hoạt động, - Bước 3: Giao nhiệm vụ.trong đó có hình thức dạy học thông qua các nghịch - Bước 4: Tổ chức hoạt động.lý Vật lí vui. Từ các nghịch lý Vật lí vui lồng ghép - Bước 5: Tổng kết và rút kinh nghiệm.kiến thức Vật lí vào, làm cho học sinh có những giâyphút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳngnhưng vẫn đảm bảo học tốt.2. Nội dung nghiên cứu.2.1. Các yêu cầu chung của hoạt động - Mục đích giáo dục rõ rệt. - Nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên * Một số nghịch lý vui (NLV) đã được vậnmôn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các dụng trong quá trình giảng dạy.yêu cầu giáo dục trong trường và ngoài xã hội ở từng NLV 1: Đường kính sẽ thay đổi như thế nào? (Sựthời điểm cụ thể. nở vì nhiệt của vật rắn – Vật lí 10) - Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, Đường kính bên trong của một vòng khuyên làmhấp dẫn, vui tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải bằng kim loại đồng chất thay đổi như thế nào khi làmhợp lý. nó nóng lên? 45 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Bài giải: Bởi vì khi làm kim loại nóng lên, tất cảcác kích thước dài của nó tăng lên, cho nên bề dàycủa vòng khuyên cũng tăng lên, tức là đường kínhbên trong của vòng khuyên giảm đi. Tuy nhiên thí nghiệm quen thuộc của Gravedandovới một vòng khuyên và quả cầu lại bác bỏ “bài giải”đã đưa ra, vậy bài giải này đã phạm sai lầm chỗ nào? NLV 4: Phải chăng mắt nhìn các vật theo chiều Lí giải NLV 1: khi đun nóng một vật đồng nhất xuôi? (Thấu kính mỏng; mắt – Vật lí 12)thì theo sự nở vì nhiệt của vật rắn, tất cả các kích Một thấu kính hai mặt lồi cho trên màn ảnh mộtthước dài của nó được tăng lên theo cùng một tỉ lệ: ảnh ngược của vật. Thủy tinh thể của mắt là một thấuđường kính bên trong và đường kính ngoài. Vật hình kính hai mặt lồi, nghĩa là trên võng mạc của mắt sẽxuyến có được dạng hình học đồng dạng với lúc đầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng các nghịch lý Vật lí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông Lê Thị Thu Thủy* * Trường THPT Tân Hiệp, tỉnh Tiền Giang Received: 18/01/2024; Accepted: 25/01/2024; Published: 30/01/2024 Abstract: According to the trend of building an innovative education system, teachers must undergo changes to enhance themselves and meet new requirements, ensuring the comprehensive education of students in accordance with the demands of the innovation era. With the research topic “Using fun physics paradoxes in high school physics teaching,” I hope to bring a wealth of knowledge and practical experience to contribute to the formation and development of students’ qualities, laying the groundwork for students to confidently step into future work life. To provide students with ample opportunities to implement physics actions, we should integrate various teaching methods and tools to engage the entire class, including the use of fun physics paradoxes. Incorporating knowledge of physics through entertaining paradoxes allows students to have moments of relaxed activity, reducing stress while ensuring effective learning. Keyword: Fun physics, high school physics1. Đặt vấn đề - Phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm Theo xu hướng xây dựng nền giáo dục đổi mới, phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biếtngười giáo viên phải có những thay đổi để hoàn thiện suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi nổi nhưng không ồnbản thân và đáp ứng được yêu cầu mới, giáo dục học ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng.sinh hoàn chỉnh theo yêu cầu của thời kì đổi mới. - Trong hoạt động, người làm chủ là học sinh.Với đề tài nghiên cứu “Sử dụng các nghịch lý Vật Song giáo viên có vai trò rất quan trọng, là ngườilí vui trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động, khéo léo dẫnthông”, tác giả mong muốn sẽ đem đến nhiều kiến dắt các em học sinh tự giác tham gia.thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình * Qui trình tổ chức hoạt động.thành và phát triển năng lực phẩm chất học sinh, tạo Để thực hiện một hoạt động, người dạy Vật lí cầntiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống phải có một qui trình cụ thể như sau:lao động trong tương lai. Để học sinh có nhiều cơ hội - Bước 1: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyênthực thi những hành động Vật lí thì chúng ta nên lồng truyền.ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, - Bước 2: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi.nhằm thu hút học sinh cả lớp tham gia hoạt động, - Bước 3: Giao nhiệm vụ.trong đó có hình thức dạy học thông qua các nghịch - Bước 4: Tổ chức hoạt động.lý Vật lí vui. Từ các nghịch lý Vật lí vui lồng ghép - Bước 5: Tổng kết và rút kinh nghiệm.kiến thức Vật lí vào, làm cho học sinh có những giâyphút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳngnhưng vẫn đảm bảo học tốt.2. Nội dung nghiên cứu.2.1. Các yêu cầu chung của hoạt động - Mục đích giáo dục rõ rệt. - Nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên * Một số nghịch lý vui (NLV) đã được vậnmôn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các dụng trong quá trình giảng dạy.yêu cầu giáo dục trong trường và ngoài xã hội ở từng NLV 1: Đường kính sẽ thay đổi như thế nào? (Sựthời điểm cụ thể. nở vì nhiệt của vật rắn – Vật lí 10) - Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, Đường kính bên trong của một vòng khuyên làmhấp dẫn, vui tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải bằng kim loại đồng chất thay đổi như thế nào khi làmhợp lý. nó nóng lên? 45 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Bài giải: Bởi vì khi làm kim loại nóng lên, tất cảcác kích thước dài của nó tăng lên, cho nên bề dàycủa vòng khuyên cũng tăng lên, tức là đường kínhbên trong của vòng khuyên giảm đi. Tuy nhiên thí nghiệm quen thuộc của Gravedandovới một vòng khuyên và quả cầu lại bác bỏ “bài giải”đã đưa ra, vậy bài giải này đã phạm sai lầm chỗ nào? NLV 4: Phải chăng mắt nhìn các vật theo chiều Lí giải NLV 1: khi đun nóng một vật đồng nhất xuôi? (Thấu kính mỏng; mắt – Vật lí 12)thì theo sự nở vì nhiệt của vật rắn, tất cả các kích Một thấu kính hai mặt lồi cho trên màn ảnh mộtthước dài của nó được tăng lên theo cùng một tỉ lệ: ảnh ngược của vật. Thủy tinh thể của mắt là một thấuđường kính bên trong và đường kính ngoài. Vật hình kính hai mặt lồi, nghĩa là trên võng mạc của mắt sẽxuyến có được dạng hình học đồng dạng với lúc đầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Nghịch lý vật lí vui Giảng dạy Vật lí Giáo dục STEM Thiết kế chủ đề STEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
11 trang 439 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 266 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 173 1 0