Danh mục

Sử dụng chính sách tài chính điều chỉnh luồng di động xã hội nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 861.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng chính sách tài chính điều chỉnh luồng di động xã hội nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng chính sách tài chính điều chỉnh luồng di động xã hội nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 4 (2018) 29-41Sử dụng chính sách tài chính điều chỉnh luồng di động xã hộinhân lực khoa học và công nghệ chất lượng caotrong bối cảnh hội nhập quốc tế(Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam)Đào Thanh Trường1,*, Chu Thị Hoài Thu2Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiViện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội12Nhận ngày 28 tháng 11 năm 2018Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) là một hiện tượng tự nhiên,là nhu cầu của cá nhân nhà khoa học. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhậpvề khoa học và công nghệ, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các luồng di động xã hộicủa nhân lực KH&CN đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao đang diễn ra rất sôi động, đa dạng vàphức tạp. Trên cơ sở khảo sát thực trạng của các luồng di động tại Viện cũng như các nỗ lực củaViện trong việc đề ra các chính sách nhằm đảm bảo công tác quản lý nhân lực KH&CN phát triểnđội ngũ cán bộ cả về chất và về lượng, điều chỉnh các xu hướng biến động về dòng chảy “chất xám”,khai thác hiệu quả nguồn chất xám hiện có. Bản chất quản lý nhân lực trong điều kiện kinh tế thịtrường là định hướng di động xã hội. Để định hướng di động xã hội của nhân lực KH&CN có nhiềubiện pháp nhưng luận văn tập trung vào sử dụng chính sách tài chính để điều chỉnh di động xã hội,đặc biệt di động xã hội của nguồn nhân lực trình độ cao theo những hướng nhất định như di động từnghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng; sử dụng đa dạng hóa hoạt động để khai thác tối đanăng lực của nhân lực khoa học và công nghệ.Từ khóa: Chính sách tài chính, di động xã hội, nhân lực khoa học và công nghệ.1. Mở đầunên việc chuyển dịch kèm điều chuyển từ lĩnhvực khoa học này sang lĩnh vực khoa học kháclà một tất yếu khách quan. Đặc biệt khi đất nướcđang chuyển mình sang nền kinh tế thị trườngKhoa học là hoạt động luôn biến đổi các nhucầu tìm tòi, sáng tạo cùa nhà khoa học là rất lớn________Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913016429https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4161Email: truongkhql@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.416https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.41612930 Đ.T. Trường, C.T.H. Thu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 4 (2018) 29-41nên đã có sự dịch chuyển nhân lực KH&CN theoquan hệ cung cầu của thị trường. Di động xã hội(DĐXH) đã tồn tại dưới mọi hình thức trongcộng đồng KH&CN ở Viện Hàn lâm KH&CNViệt Nam.Với mục tiêu chính là “trở thành một trungtâm khoa học và công nghệ hàng đầu của cảnước, nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực” vàquyết tâm hội nhập mạnh mẽ hơn nữa” [1] vàonền KH&CN thế giới, Viện Hàn lâm KH&CNViệt Nam đã và đang triển khai thực hiện cácchương trình nhằm tăng cường năng lực nghiêncứu cũng như hình thành các tổ chức nghiên cứumạnh, các nhóm nghiên cứu cơ bản mạnh hơntheo đúng mục tiêu của Quyết định số 2133/QĐTTg ngày 01/12/2011 của Thủ tướng Chính phủvề “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ViệnKH&CN Việt Nam (sau là Viện Hàn lâmKH&CN Việt Nam) đến năm 2020 và định hướngđến năm 2030” thì đến năm 2030, 100% nhiệmvụ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tựnhiên có kết quả công bố trên các tạp chí có uytín ở trong nước và nước ngoài; khoảng 75% cáctổ chức nghiên cứu cơ bản trực thuộc Viện Hànlâm KH&CN Việt Nam có đủ tiêu chuẩn và điềukiện hội nhập được với khu vực và thế giới; xâydựng được khoảng 15 tổ chức KH&CN trọngđiểm, nhóm nghiên cứu mạnh, có uy tín quốc tế,có đủ năng lực giải quyết những nhiệm vụKH&CN của quốc gia và đào tạo nguồn nhân lựcKH&CN trình độ cao cho đất nước. Để làm đượcđiều đó thì đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn cũng như cácgiải pháp hiệu quả để có thể nâng cao tiềm lựccủa Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Trong sốđó, phải kể đến chính sách tài chính – yếu tố cótác động lớn đến luồng di động xã hội của nhânlực KH&CN.Trong bài viết “Chảy chất xám tại chỗ trongbối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4,0: Mộtsố vấn đề đặt ra”[2], tác giả đã phân tích yếu tốvừa “đẩy” và “kéo” nguồn nhân lực KH&CNchất lượng cao đều có liên quan đến vấn đề tàichính. Với mục đích thỏa mãn các nhu cầu về vậtchất và tinh thần cho bản thân, con người thamgia quá trình lao động. Thông qua quá trình laođộng với thành quả đạt được, người lao độngnhận được mức thu nhập (tài chính) tương ứngđể chi trả các điều kiện sống và có động lực tiếptục thực hiện công việc của mình. Chính vì vậy,vấn đề tài chính có vai trò vô cùng quan trọngđến những quyết định của người lao động trongđó có quyết định về “di động xã hội”.Các nhà quản lý tại các tổ chức KH&CNluôn hiểu rằng không thể dùng quyền lực để bắtbuộc những người lao động bằng sáng tạo đóphải làm ra cái này hay cái kia mà cần có nhữngchính sách để khuyến khích, tạo động lực làmviệc cho người lao động và gia tăng giá trị laođộng. Và vấn đề tài chính luôn là vấn đề nóng vàchưa được bàn đủ thỏa mãn để đưa ra được câutrả lời hợp lý cho câu hỏi trên.Chính sách tài chính không chỉ đơn thuần tạosự công bằng về sức lao động bỏ ra, thành quảđạt được và ưu đãi về tài chính có được mà còncó tác động lớn đến mục tiêu lao động, tâm lý laođộng của nhà khoa học. Hơn thế nữa, lao độngKH&CN là một dạng thức lao động khó đolường bằng tài chính bởi “tính mới”, “tính trễ”,“tính phi thương mại”,…do vậy, thu nhập củanhân lực KH&CN cần được đảm bảo để tránhnhững tác động và luồng di động xã hội nhân lựcKH&CN chất lượng cao có hại cho tổ chức.2. Các hình thức DĐXH của cộng đồngKH&CN ở Viện Hàn lâm K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: