Sử dụng công nghệ thông tin tạo nguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ thông phải dựa trên những sự kiện có thật, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ hoặc những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện lịch sử. Bài báo trình bày ý tưởng sử dụng công nghệ thông tin để xử lý, tạo sẵn nguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng công nghệ thông tin tạo nguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thôngCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 19 năm 2010 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠO NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn Mạnh Cường*, Trần Thị Thu Hằng† TÓM TẮT Việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ thông phải dựa trên những sự kiện cóthật, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ hoặc những chứng cứ về sự tồn tại của cácsự kiện lịch sử. Bài báo trình bày ý tưởng sử dụng công nghệ thông tin để xử lý, tạo sẵnnguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử. Ý tưởngđược triển khai thử nghiệm trên các bài giảng môn Lịch sử lớp 4, 5 và dạy thực nghiệmtại một số trường tiểu học. ABSTRACT Using information technology to create a History source supporting teaching and studying history at high - school Teaching and studying history at high – school bases on real events whichhappened in the past or are evidences about the existence of history events. The articleshows an idea of using information technology to procees and designing history source.It is beeing experimented upon history lessons at the fourth and fifth grades in someprimary schools.1. Dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông 1.1. Lịch sử - môn học cơ bản của bậc phổ thông Lịch sử là người thầy, người dẫn đường cho mọi thế hệ. Thế hệ sau muốntồn tại và phát triển thì phải kế thừa được di sản vô giá của quá khứ. Do đó, Lịchsử là môn học cơ bản trong trường phổ thông giúp học sinh (HS) biết tự hào vềcội nguồn, trân trọng những di sản lịch sử cha ông để lại và vun đắp xây dựng tìnhyêu Tổ quốc. Qua giảng dạy môn Lịch sử, giáo viên (GV) giúp cho HS nắm vữngkiến thức, tư tưởng và kĩ năng cơ bản của khoa học lịch sử. Phần kĩ năng giúp HSnhận thức rõ bản chất quy luật của sự kiện hiện tượng, hình thành các khái niệmlịch sử. Phần tư tưởng giáo dục cho HS lòng tự hào, xây dựng cho HS tình yêuquê hương, đất nước.* ThS., Trường ĐH Hoa Sen TP.HCM.† ThS., Viện NCGD - Trường ĐHSP TP.HCM.32Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Thu Hằng 1.2. Thực trạng học lịch sử của học sinh phổ thông, nguyên nhân Số liệu thi tuyển sinh đại học cao đẳng kể từ năm 2005 đến nay đã liên tiếpbáo động về tình trạng thiếu hiểu biết lịch sử của HS phổ thông. Nhiều ý kiếntrong các hội thảo khoa học và trên các phương tiện thông tin đại chúng đã tổngkết một số nguyên nhân: - Một số người cho rằng nguyên nhân chính là chương trình, sách giáokhoa môn Lịch sử ở ph ổ thông hiện nay nặng về tính chính trị hơn là tính trungthực, khách quan của lịch sử; nội dung khô khan và không hấp dẫn, cách diễnđạt phức tạp, khó hiểu, nặng về quan điểm áp đặt với HS. - Một số ý kiến cho rằng nguyên nhân chính là từ phía những người truyềnđạt. Chương trình, sách giáo khoa là bộ khung, GV phải vận dụng sáng tạotruyền đạt để những kiến thức lịch sử khắc sâu vào tư tưởng HS, chứ không đơnthuần dạy “như sách” một cách nhàm chán khiến HS thụ động học đối phó,không hiểu biết và yêu mến lịch sử. - Một số ý kiến khác lại cho rằng nguyên nhân chính là xã hội đã khôngdành cho môn Lịch sử một cái nhìn thiện cảm và đối xử công bằng. Trong trườngphổ thông môn Lịch sử bị coi là một môn học rất phụ, có ít giờ lên lớp. Trong thicử, môn Lịch sử không được coi trọng, thể hiện ở chỗ có năm thi tốt nghiệpTHPT môn Lịch sử, có năm không. 1.3. Các giải pháp đã được đề xuất Việc phân tích trong các hội thảo và trên các phương tiện truyền thông cũngcho thấy không chỉ HS nói riêng mà nhiều người dân trong xã hội Việt Namthiếu kiến thức lịch sử, tạo nên một thực trạng dân ta không biết sử ta. Nhiều giảipháp cũng đã được đề xuất : - Các cấp quản lý cần thẩm định, phản biện và góp ý việc rà soát lại chươngtrình, sách giáo khoa hướng đến việc bổ sung, lược bớt những phần không cầnthiết, đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử. - GV cần có sự đột phá trong cách dạy, cách học môn Lịch sử để kích thíchniềm ham mê, yêu thích của HS đối với lịch sử dân tộc. - Thực hiện các bộ truyện tranh dạy lịch sử hoặc biên soạn thêm truyệntranh lịch sử kèm theo sách giáo khoa để môn học hấp dẫn thu hút HS hơn. 33Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 19 năm 2010 - Thực hiện các bộ phim về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng công nghệ thông tin tạo nguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thôngCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 19 năm 2010 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠO NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn Mạnh Cường*, Trần Thị Thu Hằng† TÓM TẮT Việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ thông phải dựa trên những sự kiện cóthật, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ hoặc những chứng cứ về sự tồn tại của cácsự kiện lịch sử. Bài báo trình bày ý tưởng sử dụng công nghệ thông tin để xử lý, tạo sẵnnguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử. Ý tưởngđược triển khai thử nghiệm trên các bài giảng môn Lịch sử lớp 4, 5 và dạy thực nghiệmtại một số trường tiểu học. ABSTRACT Using information technology to create a History source supporting teaching and studying history at high - school Teaching and studying history at high – school bases on real events whichhappened in the past or are evidences about the existence of history events. The articleshows an idea of using information technology to procees and designing history source.It is beeing experimented upon history lessons at the fourth and fifth grades in someprimary schools.1. Dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông 1.1. Lịch sử - môn học cơ bản của bậc phổ thông Lịch sử là người thầy, người dẫn đường cho mọi thế hệ. Thế hệ sau muốntồn tại và phát triển thì phải kế thừa được di sản vô giá của quá khứ. Do đó, Lịchsử là môn học cơ bản trong trường phổ thông giúp học sinh (HS) biết tự hào vềcội nguồn, trân trọng những di sản lịch sử cha ông để lại và vun đắp xây dựng tìnhyêu Tổ quốc. Qua giảng dạy môn Lịch sử, giáo viên (GV) giúp cho HS nắm vữngkiến thức, tư tưởng và kĩ năng cơ bản của khoa học lịch sử. Phần kĩ năng giúp HSnhận thức rõ bản chất quy luật của sự kiện hiện tượng, hình thành các khái niệmlịch sử. Phần tư tưởng giáo dục cho HS lòng tự hào, xây dựng cho HS tình yêuquê hương, đất nước.* ThS., Trường ĐH Hoa Sen TP.HCM.† ThS., Viện NCGD - Trường ĐHSP TP.HCM.32Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Thu Hằng 1.2. Thực trạng học lịch sử của học sinh phổ thông, nguyên nhân Số liệu thi tuyển sinh đại học cao đẳng kể từ năm 2005 đến nay đã liên tiếpbáo động về tình trạng thiếu hiểu biết lịch sử của HS phổ thông. Nhiều ý kiếntrong các hội thảo khoa học và trên các phương tiện thông tin đại chúng đã tổngkết một số nguyên nhân: - Một số người cho rằng nguyên nhân chính là chương trình, sách giáokhoa môn Lịch sử ở ph ổ thông hiện nay nặng về tính chính trị hơn là tính trungthực, khách quan của lịch sử; nội dung khô khan và không hấp dẫn, cách diễnđạt phức tạp, khó hiểu, nặng về quan điểm áp đặt với HS. - Một số ý kiến cho rằng nguyên nhân chính là từ phía những người truyềnđạt. Chương trình, sách giáo khoa là bộ khung, GV phải vận dụng sáng tạotruyền đạt để những kiến thức lịch sử khắc sâu vào tư tưởng HS, chứ không đơnthuần dạy “như sách” một cách nhàm chán khiến HS thụ động học đối phó,không hiểu biết và yêu mến lịch sử. - Một số ý kiến khác lại cho rằng nguyên nhân chính là xã hội đã khôngdành cho môn Lịch sử một cái nhìn thiện cảm và đối xử công bằng. Trong trườngphổ thông môn Lịch sử bị coi là một môn học rất phụ, có ít giờ lên lớp. Trong thicử, môn Lịch sử không được coi trọng, thể hiện ở chỗ có năm thi tốt nghiệpTHPT môn Lịch sử, có năm không. 1.3. Các giải pháp đã được đề xuất Việc phân tích trong các hội thảo và trên các phương tiện truyền thông cũngcho thấy không chỉ HS nói riêng mà nhiều người dân trong xã hội Việt Namthiếu kiến thức lịch sử, tạo nên một thực trạng dân ta không biết sử ta. Nhiều giảipháp cũng đã được đề xuất : - Các cấp quản lý cần thẩm định, phản biện và góp ý việc rà soát lại chươngtrình, sách giáo khoa hướng đến việc bổ sung, lược bớt những phần không cầnthiết, đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử. - GV cần có sự đột phá trong cách dạy, cách học môn Lịch sử để kích thíchniềm ham mê, yêu thích của HS đối với lịch sử dân tộc. - Thực hiện các bộ truyện tranh dạy lịch sử hoặc biên soạn thêm truyệntranh lịch sử kèm theo sách giáo khoa để môn học hấp dẫn thu hút HS hơn. 33Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 19 năm 2010 - Thực hiện các bộ phim về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn tư liệu lịch sử Sử dụng công nghệ thông tin Môn lịch sử Hỗ trợ dạy môn Lịch sử Phương pháp dạy môn Lịch sử Thiết kế bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 88 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
Quyết định số 2915/2021/QĐ-BGDĐT
10 trang 39 0 0 -
Giáo trình Công nghệ dạy học: Phần 2
88 trang 32 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
41 trang 26 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non
127 trang 21 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu E-learning và ứng dụng thiết kế bài giảng điện tử E-learning
23 trang 20 0 0 -
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
149 trang 19 0 0 -
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin - Mô đun 03: Xử lý văn bản cơ bản
73 trang 17 0 0