Danh mục

Sử dụng eBox như Windows Primary Domain Controller-P3

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng eBox như Windows Primary Domain Controller-P3Các thiết lập chung trong PDC Để điều chỉnh các thiết lập chia sẻ file, tại menu bên trái chọn File sharing. Trong thẻ General settings, đánh dấu vào ô Enable PDC để kích hoạt tính năng PDC. Hoặc bạn cũng có thể thay đổi giá trị tên domain mặc định thành tên phù hợp với nhu cầu và ý tưởng của người quản lý. Tại đây, chúng ta sẽ dùng tên ebox là tên domain, hoặc thay đổi tên netbios – tham số này được dùng để nhận diện server khi sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng eBox như Windows Primary Domain Controller-P3 Sử dụng eBox như Windows PrimaryDomain Controller-P3Các thiết lập chung trong PDCĐể điều chỉnh các thiết lập chia sẻ file, tại menu bên trái chọn File sharing. Trong thẻ Generalsettings, đánh dấu vào ô Enable PDC để kích hoạt tính năng PDC. Hoặc bạn cũng có thể thayđổi giá trị tên domain mặc định thành tên phù hợp với nhu cầu và ý tưởng của người quản lý.Tại đây, chúng ta sẽ dùng tên ebox là tên domain, hoặc thay đổi tên netbios – tham số nàyđược dùng để nhận diện server khi sử dụng địa chỉ netbios. Và tất nhiên, tên này không đượctrùng với tên domain, tại đây chúng ta sẽ dùng tên ebox-server là giá trị tên netbios.Thiết lập chính sách tùy chỉnh mật khẩu PDCNhững người quản trị domain thường xuyên áp dụng những chính sách chặt chẽ đối với mậtkhẩu vì người sử dụng không mấy lưu tâm đến vấn đề này, 1 là để password quá ngắn, 2 làquá dễ nhớ và đoán được, 3 là người dùng không thường xuyên thay đổi mật khẩu.Trường đầu tiên là Password Length, số ký tự tối thiểu cho phép là 8.Tiếp theo là Maximum Password Age, thiết lập giá trị này lên 180 ngày để chắc rằng ngườidùng phải thay đổi mật khẩu ít nhất 2 lần 1 năm.Trường cuối cùng là Enforce password history, tính năng này để buộc người dùng không baogiờ dùng lại mật khẩu cũ lần thứ 2. Ở đây chúng ta lập giá trị 5, nghĩa là không thể sử dụnglại 5 mật khẩu gần đây nhất.Lưu thay đổiNếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy nút Save changes nhỏ nhỏ phía bên phải trên cùng cửa sổ làm việc,nếu chưa áp dụng các thay đổi thì nút sẽ có màu đỏ, ngược lại là màu xanh lá cây.Thêm máy tính vào PDCGiờ đây chúng ta đã có hệ thống PDC server hoạt động ổn định, tiếp theo sẽ tiến hành thêmmáy tính vào hệ thống domain. Để làm được điều này, chúng ta cần biết tên domain đang sửdụng, tên đăng nhập và mật khẩu của tài khoản người dùng với quyền quản trị. Ở đây là tàikhoản pdcadmin.Những máy tính thành phần muốn thêm vào hệ domain phải cùng hệ thống mạng và có khảnăng tương thích CIFS Windows (ví dụ Windows XP Professional). Bề mặt eBox kết nối tớihệ thống mạng này không được đánh dấu như mạng ngoại vi – external. Trong bài viết này,giả sử rằng bạn đang sử dụng hệ điều hành Windows XP Professional.Đăng nhập vào hệ điều hành Windows, chọn My PC -> Properties, thay đổi thuộc tính cầnthiết để gia nhập vào domain mới:Trong cửa sổ tiếp theo, điền tên domain cần gia nhập (ở đây là ebox) và nhấn OK:1 cửa sổ đăng nhập nhỏ xuất hiện, bạn phải đăng nhập với tài khoản có quyền quản trị:Nếu thực hiện tất cả các bước trên chính xác, 1 màn hình chào mừng gia nhạp domain mới.Sau khi gia nhập, bạn phải khởi động lại máy tính, và sau đó đăng nhập bình thường nhưthành viên của domain đó:Nếu cần thêm tài liệu tham khảo về quá trình thêm 1 máy tính bất kỳ vào domain có sẵn, bạncó thể tham khảo thêm tài liệu của Microso

Tài liệu được xem nhiều: