Sử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ở Thụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các hình thức hợp tác giữa các bên quan hệ lao động (QHLĐ), thương lượng là hình thức cơ bản và quan trọng đặc biệt, đòi hỏi những điều kiện và cơ chế thực thi thích hợp, bởi lẽ chất lượng của thương lượng quyết định chất lượng của thỏa ước tập thể (TƯTT) và sẽ có tác động thường xuyên, lâu dài đến môi trường lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất của đơn vị sử dụng lao động. Việc thương lượng phải đảm bảo tính tự nguyện và bình đẳng, hai bên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ở Thụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt NamSử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ởThụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt Nam Trong các hình thức hợp tác giữa các bên quan hệ lao động(QHLĐ), thương lượng là hình thức cơ bản và quan trọng đặc biệt,đòi hỏi những điều kiện và cơ chế thực thi thích hợp, bởi lẽ chấtlượng của thương lượng quyết định chất lượng của thỏa ước tậpthể (TƯTT) và sẽ có tác động thường xuyên, lâu dài đến môitrường lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất củađơn vị sử dụng lao động. Việc thương lượng phải đảm bảo tính tựnguyện và bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Nhưng vì hoạt độngthương lượng cũng là việc chia phần “một chiếc bánh lợi ích”, nênkhông phải khi nào các bên cũng dễ dàng thống nhất được vớinhau về mọi vấn đề; cũng sẵn sàng nhượng bộ để cuộc thươnglượng thành công nhanh chóng. Do đó, sử dụng hành động côngnghiệp (HĐCN) với tư cách một công cụ hỗ trợ trực tiếp, nhằmthúc đẩy diễn biến của cuộc thương lượng theo chiều hướng có lợicho mình là một hoạt động được các bên sử dụng rất rộng rãi ởnhiều quốc gia công nghiệp, trong đó có Thụy Điển. Điều 41 Co-Determination Act 1976 (tạm hiểu là Luật về Thươnglượng tập thể) của Thụy Điển đề cập đến các hình thái của HĐCN baogồm ngừng việc (đình công và bế xưởng)1, phong toả2, tẩy chay3, hoặccác biện pháp gây áp lực tương đương khác. Trong thị trường lao động(TTLĐ) của Thụy Điển, việc cho thôi việc hàng loạt, cấm tăng ca, lãncông, hoặc làm việc chiếu lệ4 cũng được xem là các HĐCN5. Nói chung, pháp luật Thụy Điển cho phép các bên tận dụng bất cứhình thái gây áp lực nào với tư cách là vũ khí tự vệ khi cần thiết. Theoquy định của Hiến pháp Thụy Điển, các bên QHLĐ được phép “tiếnhành đình công, bế xưởng hay bất cứ giải pháp tương đương nào khácmiễn là tuân theo quy định của luật pháp và tuân theo sự thoả thuận củacác bên”6. Cụ thể hơn, trong khoảng thời gian không có TƯTT, hay khiTƯTT cũ hết hiệu lực thì các bên đều có quyền sử dụng HĐCN chốnglại nhau nhằm gây áp lực giải quyết xung đột liên quan đến ký kếtTƯTT mới7. Do vậy, công đoàn sẽ không phải chịu trách nhiệm pháplý về việc làm chậm trễ hoặc gây tổn thất về kinh tế cho người sử dụnglao động (NSDLĐ) vì đã huy động đình công để thoả mãn các yêu sáchtrong TƯTT sắp ký kết8. Tuy nhiên, có những điểm cần lưu ý: Thứ nhất, trong khoảng thời gian TƯTT của doanh nghiệp hết hạn,các bên có thể vẫn có thể bị ràng buộc vào một số TƯTT dài hạn hơn ởcấp trên (thoả ước cấp ngành hoặc cấp trung ương). Nếu những TƯTTđó có điều khoản hạn chế việc tiến hành HĐCN (nghĩa vụ giữ ổn địnhQHLĐ) thì các điều khoản đó vẫn cần được tiếp tục tuân thủ trongkhoảng thời gian này. Thứ hai, về mặt nguyên tắc, HĐCN chỉ được huy động trong quátrình thương lượng TƯTT mới. Ngay khi TƯTT được ký kết, quyềnhuy động HĐCN chấm dứt. Đây được gọi là “nghĩa vụ giữ ổn địnhQHLĐ”. Cũng như các nghĩa vụ khác được xác lập trong TƯTT, nghĩavụ giữ ổn định QHLĐ sẽ ràng buộc các bên thương lượng cũng nhưthành viên của họ, nhưng không chỉ có vậy, ở một ý nghĩa nào đó,nghĩa vụ này còn ràng buộc đối với với một phạm vi chủ thể rộng hơn.Cụ thể, nếu người lao động (NLĐ) tiến hành đình công bất hợp pháp thìviệc các đồng nghiệp của họ hoặc thành viên của các công đoàn kháctham gia vào cuộc đình công cũng là bất hợp pháp9. Nghĩa vụ giữ ổnđịnh QHLĐ được quy định tại Co-Determination Act 1976 cũng đượchiểu rằng, hành động này không được đem ra sử dụng với mục tiêu sửađổi thoả ước10. Như vậy, quy định nghĩa vụ giữ ổn định QHLĐ khôngchỉ nhằm bảo vệ những nội dung được xác lập trong TƯTT mà còn bảovệ cả những quy định bổ sung cho nó. Tuy nhiên, HĐCN thứ cấp (đình công hưởng ứng)12 lại là vấn đềkhác. Việc đang bị ràng buộc vào một bản TƯTT không cản trở cácbên tiến hành hành động hưởng ứng, miễn là cái mà nó ủng hộ phảihợp pháp13. Quyền tiến hành HĐCN hưởng ứng của NLĐ được sửdụng rất rộng rãi theo pháp luật Thụy Điển. Cũng không đòi hỏi phảicó sự ràng buộc về pháp lý hay kinh tế giữa bên có tranh chấp và bêntiến hành hành động hưởng ứng, tuy nhiên, trong khu vực Nhà nướcquyền tiến hành hành động thứ cấp này phải chịu một vài hạn chế nhỏ,ví dụ như không được thực hiện hành động này nhằm ủng hộ cho cácbên thuộc khu vực kinh tế tư nhân14... Bên cạnh đó, các quy định về mặt thủ tục phải được tuân thủ, mặc dùbản thân hành động hưởng ứng vẫn hợp pháp. Bên khởi xướng HĐCNphải gửi thông báo cho bên kia của QHLĐ và cho Văn phòng Hoà giảitrước ít nhất 07 ngày làm việc trước khi bắt đầu tiến hành hoặc trướckhi mở rộng thêm quy mô của hành động hưởng ứng15. Nếu không thựchiện đúng quy định này, bên vi phạm có nguy cơ bị xử phạt16. Trong thời gian gần đây, hoạt động bế xưởng hoặc đình công quy môlớn ở Thụy Điển trở nên ít đi do những lo lắng về một TTLĐ trở nênthiếu an toàn do những thay đổi về tổ chức, sản xuất, giao thông17... Từnhững năm 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ở Thụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt NamSử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ởThụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt Nam Trong các hình thức hợp tác giữa các bên quan hệ lao động(QHLĐ), thương lượng là hình thức cơ bản và quan trọng đặc biệt,đòi hỏi những điều kiện và cơ chế thực thi thích hợp, bởi lẽ chấtlượng của thương lượng quyết định chất lượng của thỏa ước tậpthể (TƯTT) và sẽ có tác động thường xuyên, lâu dài đến môitrường lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất củađơn vị sử dụng lao động. Việc thương lượng phải đảm bảo tính tựnguyện và bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Nhưng vì hoạt độngthương lượng cũng là việc chia phần “một chiếc bánh lợi ích”, nênkhông phải khi nào các bên cũng dễ dàng thống nhất được vớinhau về mọi vấn đề; cũng sẵn sàng nhượng bộ để cuộc thươnglượng thành công nhanh chóng. Do đó, sử dụng hành động côngnghiệp (HĐCN) với tư cách một công cụ hỗ trợ trực tiếp, nhằmthúc đẩy diễn biến của cuộc thương lượng theo chiều hướng có lợicho mình là một hoạt động được các bên sử dụng rất rộng rãi ởnhiều quốc gia công nghiệp, trong đó có Thụy Điển. Điều 41 Co-Determination Act 1976 (tạm hiểu là Luật về Thươnglượng tập thể) của Thụy Điển đề cập đến các hình thái của HĐCN baogồm ngừng việc (đình công và bế xưởng)1, phong toả2, tẩy chay3, hoặccác biện pháp gây áp lực tương đương khác. Trong thị trường lao động(TTLĐ) của Thụy Điển, việc cho thôi việc hàng loạt, cấm tăng ca, lãncông, hoặc làm việc chiếu lệ4 cũng được xem là các HĐCN5. Nói chung, pháp luật Thụy Điển cho phép các bên tận dụng bất cứhình thái gây áp lực nào với tư cách là vũ khí tự vệ khi cần thiết. Theoquy định của Hiến pháp Thụy Điển, các bên QHLĐ được phép “tiếnhành đình công, bế xưởng hay bất cứ giải pháp tương đương nào khácmiễn là tuân theo quy định của luật pháp và tuân theo sự thoả thuận củacác bên”6. Cụ thể hơn, trong khoảng thời gian không có TƯTT, hay khiTƯTT cũ hết hiệu lực thì các bên đều có quyền sử dụng HĐCN chốnglại nhau nhằm gây áp lực giải quyết xung đột liên quan đến ký kếtTƯTT mới7. Do vậy, công đoàn sẽ không phải chịu trách nhiệm pháplý về việc làm chậm trễ hoặc gây tổn thất về kinh tế cho người sử dụnglao động (NSDLĐ) vì đã huy động đình công để thoả mãn các yêu sáchtrong TƯTT sắp ký kết8. Tuy nhiên, có những điểm cần lưu ý: Thứ nhất, trong khoảng thời gian TƯTT của doanh nghiệp hết hạn,các bên có thể vẫn có thể bị ràng buộc vào một số TƯTT dài hạn hơn ởcấp trên (thoả ước cấp ngành hoặc cấp trung ương). Nếu những TƯTTđó có điều khoản hạn chế việc tiến hành HĐCN (nghĩa vụ giữ ổn địnhQHLĐ) thì các điều khoản đó vẫn cần được tiếp tục tuân thủ trongkhoảng thời gian này. Thứ hai, về mặt nguyên tắc, HĐCN chỉ được huy động trong quátrình thương lượng TƯTT mới. Ngay khi TƯTT được ký kết, quyềnhuy động HĐCN chấm dứt. Đây được gọi là “nghĩa vụ giữ ổn địnhQHLĐ”. Cũng như các nghĩa vụ khác được xác lập trong TƯTT, nghĩavụ giữ ổn định QHLĐ sẽ ràng buộc các bên thương lượng cũng nhưthành viên của họ, nhưng không chỉ có vậy, ở một ý nghĩa nào đó,nghĩa vụ này còn ràng buộc đối với với một phạm vi chủ thể rộng hơn.Cụ thể, nếu người lao động (NLĐ) tiến hành đình công bất hợp pháp thìviệc các đồng nghiệp của họ hoặc thành viên của các công đoàn kháctham gia vào cuộc đình công cũng là bất hợp pháp9. Nghĩa vụ giữ ổnđịnh QHLĐ được quy định tại Co-Determination Act 1976 cũng đượchiểu rằng, hành động này không được đem ra sử dụng với mục tiêu sửađổi thoả ước10. Như vậy, quy định nghĩa vụ giữ ổn định QHLĐ khôngchỉ nhằm bảo vệ những nội dung được xác lập trong TƯTT mà còn bảovệ cả những quy định bổ sung cho nó. Tuy nhiên, HĐCN thứ cấp (đình công hưởng ứng)12 lại là vấn đềkhác. Việc đang bị ràng buộc vào một bản TƯTT không cản trở cácbên tiến hành hành động hưởng ứng, miễn là cái mà nó ủng hộ phảihợp pháp13. Quyền tiến hành HĐCN hưởng ứng của NLĐ được sửdụng rất rộng rãi theo pháp luật Thụy Điển. Cũng không đòi hỏi phảicó sự ràng buộc về pháp lý hay kinh tế giữa bên có tranh chấp và bêntiến hành hành động hưởng ứng, tuy nhiên, trong khu vực Nhà nướcquyền tiến hành hành động thứ cấp này phải chịu một vài hạn chế nhỏ,ví dụ như không được thực hiện hành động này nhằm ủng hộ cho cácbên thuộc khu vực kinh tế tư nhân14... Bên cạnh đó, các quy định về mặt thủ tục phải được tuân thủ, mặc dùbản thân hành động hưởng ứng vẫn hợp pháp. Bên khởi xướng HĐCNphải gửi thông báo cho bên kia của QHLĐ và cho Văn phòng Hoà giảitrước ít nhất 07 ngày làm việc trước khi bắt đầu tiến hành hoặc trướckhi mở rộng thêm quy mô của hành động hưởng ứng15. Nếu không thựchiện đúng quy định này, bên vi phạm có nguy cơ bị xử phạt16. Trong thời gian gần đây, hoạt động bế xưởng hoặc đình công quy môlớn ở Thụy Điển trở nên ít đi do những lo lắng về một TTLĐ trở nênthiếu an toàn do những thay đổi về tổ chức, sản xuất, giao thông17... Từnhững năm 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương lượng tập thể Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 120 0 0