Danh mục

Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho đầu tư phát triển địa phương tại Hồng Lĩnh - 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.73 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA cua các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực mà họ có khả năng kỹ thuật và tư vấn (công nghệ, kinh nghiệm quản lý...). Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho đầu tư phát triển địa phương tại Hồng Lĩnh - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA cua các n ước này ph ải phù hợp với chính sách và phương hư ớng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thông thường, các nư ớc cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực m à họ có khả năng kỹ thuật và tư vấn (công nghệ, kinh nghiệm quản lý...). Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo thời gian tu ỳ từng điều kiện cụ thể. Vì vậy, nắm được hư ớng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không ho àn lại trong những điều kiện nhất định một phần Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Như vậy nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo. Do thế, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ nư ớc cung cấp cũng như từ nước tiép nhận ODA. Vốn ODA mang tính ràng buộc: Có thể là ràng buộc một ph ần hoặc không ràng buộc đối với nước nhận, thông thường đi kèm với vốn ODA là sự ràng buộc, tuy nhiên sự ràng buộc nhiều hay ít còn tu ỳ thuộc vào bên cho vay và bên nhận vay. Ngoài ra nước viện trợ vốn họ còn có điều kiện, yêu cầu riêng khác nhau, các ràng buộc n ày thường chặt chẽ với nước nhận ODA. Các nư ớc viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng về chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước nhận viện trợ. Như các nước Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50%Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com viện trợ phải mua h àng hoá và dịch vụ của nước m ình, Canađa yêu cầu lên tới 65%, riêng Thu ỵ Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%; Hà Lan 2,2% là hai nước có yêu cầu thấp nhất. Kể từ khi ra đời đến nay viện trợ luôn chứa đựng 2 mục tiêu cùng tồn tại song son g. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm đói ngh èo ở các nước đang phát triển. Động cơ thúc đ ẩy các nhà tài trợ chính là th ị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường đầu tư. Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế cho nên xét về lâu d ài các nhà tài trợ sẻ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nư ớc nghèo tăng trư ởng. Mối quan tâm mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo và tính cộng đồng. Vì một số vấn đề mang tính toàn cầu như sự bùng nổ dân số, bảo vệ môi trường sống, b ình đ ẳng giới, chống dịch bệnh, giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo... đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế, không phân biệt nước giàu, nước nghèo. Mục tiêu tiếp theo là tăng cường vị thế về chính trị của các nước viện trợ, các nước phát triển sử dụng ODA như một công cụ chính trị: xác định vị trí ảnh hưởng của m ình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA. Mỹ là một trong những nư ớc đi đ ầu trong chính sách dùng ODA để tạo tầm ảnh hưởng về chính trị cho m ình. Tiếp theo là Nhật Bản là nước sử dụng ODA để tạo tầm ảnh hưởng về mặt kinh tế và chính trị. ODA là vốn có khả năng gây nợ: Vì đây là nguồn vốn của các tổ chức nước n goài cho vay, thông qua hình thức đầu tư gián tiếp nên nước nhận đầu tư phải trả nợ cho nước vay. Sự phức tạp là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xu ất khẩu trong khi viện trợ lại dựa vào xuấtSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu ngoại tệ nên khả năng nợ là rất cao, điều n ày khác với nguồn vốn FDI là n guồn vốn không có khả năng gây nợ. Hiện nay Việt Nam là một trong những nước nhận viện trợ lớn của khu vực, điều n ày đòi hỏi chúng ta phải đầu tư từ nguồn vốn này sao cho hiệu quả của nó cao. Vốn ODA có khả năng gây nợ nên hiệu quả đầu tư của nguồn vốn này cần phải n ghiên cứu xem xét kỹ trư ớc khi nhận viện trợ từ các nước, phải nghiên cứu xem xét tính khả thi của các dự án trước khi ra quyết định đầu tư. Xu hư ớng của nguồn vốn ODA ngày nay là: ngày càng có thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức, bảo vệ môi trường sinh thái đang là trọng tâm ưu tiên của các nh à tài trợ, mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên ngày càng có sự nhất trí cao giữa các bên về mục tiêu này; cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút ODA đang tăng lên. Có thể khẳng định ODA là nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nư ớc đang và ch ậm phát triển. Đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nước 1 .2. 1 .2.1. Nội dung của vốn ngân sách Nhà nước Vốn Ngân sách thường được gọi là vốn ngân sách Nhà nước vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã... (Ngân sách Trung ương và ngân sách Địa phương). Vốn ngân sách được hình thành từ vốn tích lu ỹ của nền kinh tế và được Nhà nước duy trì trong kế hoạch ngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các kế hoạch Nhà nước h àng năm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: