Sự dung hợp Nho-Phật-Đạo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thờ cúng âm hồn là một tín ngưỡng dân gian thể hiện quan niệm của người dân về thế giới quan, nhân sinh quan. Bên cạnh các loại hình tín ngưỡng khác, thờ cúng âm hồn cũng có một hệ giá trị nhằm giáo dục nhân cách sống của người Việt, đồng thời giúp thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mỗi cá nhân, dòng tộc, cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dung hợp Nho-Phật-Đạo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn74 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 SỰ DUNG HỢP NHO-PHẬT-ĐẠO TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN PHẠM TẤN THIÊNTÓM TẮT (Animism) trong Văn hóa nguyên thủy củaThờ cúng âm hồn là một tín ngưỡng dân E.B. Tylor có vai trò như một viên gạchgian thể hiện quan niệm của người dân về đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiênthế giới quan, nhân sinh quan. Bên cạnh cứu, tìm hiểu về thế giới tâm linh, tôn giáo,các loại hình tín ngưỡng khác, thờ cúng tín ngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờâm hồn cũng có một hệ giá trị nhằm giáo cúng âm hồn. Lý thuyết vật linh cổ về sựdục nhân cách sống của người Việt, đồng sống đã giải thích được nhiều điều thuộcthời giúp thỏa mãn nhu cầu tâm linh của những trạng thái vật chất và tinh thần bằngmỗi cá nhân, dòng tộc, cộng đồng. lý thuyết về sự bay đi của toàn bộ linh hồn. Lý thuyết này chiếm một vị trí rất quanTừ khi Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du trọng và bền vững trong sinh hoạt củanhập vào Việt Nam, cha ông ta đã chủ người hoang dã. Theo Tylor thì “niềm tinđộng cởi mở đón nhận chọn lọc, dung hợp vào sự bay đi tạm thời của linh hồn đượcthành của riêng mình, phù hợp với hoàn thấy trên toàn thế giới ở những nghi lễ củacảnh sống và phục vụ cho lợi ích của phù thủy, thầy cúng và thậm chí cả nhữngchính mình. Sự hòa hợp ấy được thể hiện người bói toán” (E.B. Tylor, 2000, tr. 524).một cách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúng Tylor còn mở rộng ra linh hồn của độngâm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miền trên vật, cây cối, đồ vật… Ma được phân loạiđất nước ta. thành ma hiền và ma dữ, từ đó sinh ra họcTín ngưỡng thờ cúng âm hồn có ảnh thuyết ma ám, những câu thần chú, hiếnhưởng tích cực tới đời sống cá nhân, cộng tế, thuốc chống ma, học thuyết về bái vậtđồng và xã hội. Bên cạnh tín ngưỡng thờ giáo, thờ thú vật, thần thánh…cúng tổ tiên vốn đã rất phổ biến trong đời Có nhiều cách giải thích khác nhau vềsống thì tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cũng thuật ngữ âm hồn. Theo Việt Nam tự điểnnhằm giáo dục nhân cách con người Việt thì âm hồn có nghĩa là hồn người chết (Hộivà đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh Khai Trí Tiến Đức, 1931, tr. 13). Thờ linhcủa mỗi cá nhân, dòng tộc, cộng đồng. hồn từ vua đến dân thường chết không có1. KHÁI LƯỢC VỀ ÂM HỒN nơi thờ tự.Trước hết, có thể gọi Thuyết vật linh Theo Hán tự âm hồn là hồn người chết về cõi âm. Theo học thuyết nhân quả của nhà Phật, con người sau khi chết, phần hồn tùyPhạm Tấn Thiên. Học viên Cao học Văn hóa theo nghiệp quả sẽ đầu thai theo lục đạo:học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn Thành phố Hồ Chí Minh. - Thiên: Cõi trời như Phật, Bồ Tát,…PHẠM TẤN THIÊN – SỰ DUNG HỢP NHO-PHẬT-ĐẠO… 75- Người: Con người (sang, hèn, giàu, khác nhau chưa được siêu thoát, langnghèo, hạnh phúc, bất hạnh…). thang vất vưởng, không được thân nhân- A tu la: Quỷ thần (bậc ở trung gian). thờ cúng.- Súc sinh: súc vật như trâu, bò, ngựa, 2. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN Ởdê… VIỆT NAM- Ma quỷ: loài quỷ đói thường ở nơi dơ Nói về tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ở Việtbẩn, ẩm ướt. Nam, Nguyễn Lang trong công trình Việt- Địa ngục: nẻo về của kẻ ác (cõi âm). Nam Phật giáo sử luận viết: Lễ siêu độCòn theo Từ điển Văn hóa, phong tục cổ ngạ quỷ, cô hồn có nguồn gốc từ Ấn Độtruyền Việt Nam, âm hồn là hồn của người được truyền sang và thịnh hành ở Trungchết ở nơi cõi âm theo tưởng tượng, có Hoa vào đời Đường do ngài Bất Khôngthể quanh quẩn bên người thân còn sống. Kim Cang (Amogha), còn gọi là Bất Không(Nguyễn Như Ý-Chu Huy, 2011, tr. 17). Tam Tạng, người Bắc Ấn Độ, một truyềnÂm hồn cũng có thể là linh hồn của những nhân nổi tiếng của Mật giáo (Kim Cangngười chết từ nơi khác trôi dạt về, không Thừa - Vajrayāna) hoằng hóa. Tuy nhiên,biết danh tính được người dân trong làng, chúng ta chưa thấy tài liệu nào cho biếtvạn lo mai táng, chôn cất. Âm hồn còn là chính xác niên đại của nghi thức lễ siêu độ“cộng đồng vong hồn gồm đủ loại từ vua ngạ quỷ cô hồn có ở Việt Nam từ khi nào.quan đến thứ dân, từ giàu sang đến nghèo Theo Nguyễn Lang thì lễ siêu độ cô hồnhèn, từ con người đến côn trùng thú vật”. đã được phổ biến rộng rãi ở đời Trần.(Huỳnh Ngọc Trảng-Trương Ngọc Tường, Sách Đại Việt Sử ký toàn thư chép, phép1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dung hợp Nho-Phật-Đạo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn74 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 SỰ DUNG HỢP NHO-PHẬT-ĐẠO TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN PHẠM TẤN THIÊNTÓM TẮT (Animism) trong Văn hóa nguyên thủy củaThờ cúng âm hồn là một tín ngưỡng dân E.B. Tylor có vai trò như một viên gạchgian thể hiện quan niệm của người dân về đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiênthế giới quan, nhân sinh quan. Bên cạnh cứu, tìm hiểu về thế giới tâm linh, tôn giáo,các loại hình tín ngưỡng khác, thờ cúng tín ngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờâm hồn cũng có một hệ giá trị nhằm giáo cúng âm hồn. Lý thuyết vật linh cổ về sựdục nhân cách sống của người Việt, đồng sống đã giải thích được nhiều điều thuộcthời giúp thỏa mãn nhu cầu tâm linh của những trạng thái vật chất và tinh thần bằngmỗi cá nhân, dòng tộc, cộng đồng. lý thuyết về sự bay đi của toàn bộ linh hồn. Lý thuyết này chiếm một vị trí rất quanTừ khi Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du trọng và bền vững trong sinh hoạt củanhập vào Việt Nam, cha ông ta đã chủ người hoang dã. Theo Tylor thì “niềm tinđộng cởi mở đón nhận chọn lọc, dung hợp vào sự bay đi tạm thời của linh hồn đượcthành của riêng mình, phù hợp với hoàn thấy trên toàn thế giới ở những nghi lễ củacảnh sống và phục vụ cho lợi ích của phù thủy, thầy cúng và thậm chí cả nhữngchính mình. Sự hòa hợp ấy được thể hiện người bói toán” (E.B. Tylor, 2000, tr. 524).một cách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúng Tylor còn mở rộng ra linh hồn của độngâm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miền trên vật, cây cối, đồ vật… Ma được phân loạiđất nước ta. thành ma hiền và ma dữ, từ đó sinh ra họcTín ngưỡng thờ cúng âm hồn có ảnh thuyết ma ám, những câu thần chú, hiếnhưởng tích cực tới đời sống cá nhân, cộng tế, thuốc chống ma, học thuyết về bái vậtđồng và xã hội. Bên cạnh tín ngưỡng thờ giáo, thờ thú vật, thần thánh…cúng tổ tiên vốn đã rất phổ biến trong đời Có nhiều cách giải thích khác nhau vềsống thì tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cũng thuật ngữ âm hồn. Theo Việt Nam tự điểnnhằm giáo dục nhân cách con người Việt thì âm hồn có nghĩa là hồn người chết (Hộivà đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh Khai Trí Tiến Đức, 1931, tr. 13). Thờ linhcủa mỗi cá nhân, dòng tộc, cộng đồng. hồn từ vua đến dân thường chết không có1. KHÁI LƯỢC VỀ ÂM HỒN nơi thờ tự.Trước hết, có thể gọi Thuyết vật linh Theo Hán tự âm hồn là hồn người chết về cõi âm. Theo học thuyết nhân quả của nhà Phật, con người sau khi chết, phần hồn tùyPhạm Tấn Thiên. Học viên Cao học Văn hóa theo nghiệp quả sẽ đầu thai theo lục đạo:học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn Thành phố Hồ Chí Minh. - Thiên: Cõi trời như Phật, Bồ Tát,…PHẠM TẤN THIÊN – SỰ DUNG HỢP NHO-PHẬT-ĐẠO… 75- Người: Con người (sang, hèn, giàu, khác nhau chưa được siêu thoát, langnghèo, hạnh phúc, bất hạnh…). thang vất vưởng, không được thân nhân- A tu la: Quỷ thần (bậc ở trung gian). thờ cúng.- Súc sinh: súc vật như trâu, bò, ngựa, 2. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN Ởdê… VIỆT NAM- Ma quỷ: loài quỷ đói thường ở nơi dơ Nói về tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ở Việtbẩn, ẩm ướt. Nam, Nguyễn Lang trong công trình Việt- Địa ngục: nẻo về của kẻ ác (cõi âm). Nam Phật giáo sử luận viết: Lễ siêu độCòn theo Từ điển Văn hóa, phong tục cổ ngạ quỷ, cô hồn có nguồn gốc từ Ấn Độtruyền Việt Nam, âm hồn là hồn của người được truyền sang và thịnh hành ở Trungchết ở nơi cõi âm theo tưởng tượng, có Hoa vào đời Đường do ngài Bất Khôngthể quanh quẩn bên người thân còn sống. Kim Cang (Amogha), còn gọi là Bất Không(Nguyễn Như Ý-Chu Huy, 2011, tr. 17). Tam Tạng, người Bắc Ấn Độ, một truyềnÂm hồn cũng có thể là linh hồn của những nhân nổi tiếng của Mật giáo (Kim Cangngười chết từ nơi khác trôi dạt về, không Thừa - Vajrayāna) hoằng hóa. Tuy nhiên,biết danh tính được người dân trong làng, chúng ta chưa thấy tài liệu nào cho biếtvạn lo mai táng, chôn cất. Âm hồn còn là chính xác niên đại của nghi thức lễ siêu độ“cộng đồng vong hồn gồm đủ loại từ vua ngạ quỷ cô hồn có ở Việt Nam từ khi nào.quan đến thứ dân, từ giàu sang đến nghèo Theo Nguyễn Lang thì lễ siêu độ cô hồnhèn, từ con người đến côn trùng thú vật”. đã được phổ biến rộng rãi ở đời Trần.(Huỳnh Ngọc Trảng-Trương Ngọc Tường, Sách Đại Việt Sử ký toàn thư chép, phép1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dung hợp Nho-Phật-Đạo Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Thờ cúng âm hồn Tín ngưỡng dân gian Tư tưởng Đạo giáo Tư tưởng Nho giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 86 0 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
30 trang 60 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 57 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 43 1 0 -
45 trang 41 0 0
-
70 trang 34 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về Đạo Mẫu Việt Nam (Tập 1): Phần 2
198 trang 30 0 0