Sự dung hợp tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân tộc ta vốn có truyền thống dân chủ đề cao sự hài hòa. Hệ tư tưởng không ràng buộc vào một khuôn khổ nhất định, nên từ khi Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du nhập vào Việt Nam, cha ông ta đã chủ động mở cửa, đón nhận những tinh hoa của các hệ tư tưởngấy, chọn lọc, dung hợp và biến chúng thành cái của riêng mình, phù hợp với điền kiện, đặc thù hoàn cảnh sống và phục vụ cho lợi ích của dân tộc, đất nước. Sự hòa hợp ấy được thể hiện mộtcách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miền trên đất nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dung hợp tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồnAn sinh x· héi ®èi víi ng-êi lao ®éng di c- tõ n«ng th«n ra ®« thÞ ...SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNGTHỜ CÚNG ÂM HỒNPHẠM TẤN THIÊN*Dân tộc ta vốn có truyền thống dânchủ đề cao sự hài hòa. Hệ tư tưởngkhông ràng buộc vào một khuôn khổnhất định, nên từ khi Phật giáo, Nhogiáo, Đạo giáo du nhập vào Việt Nam,cha ông ta đã chủ động mở cửa, đónnhận những tinh hoa của các hệ tư tưởngấy, chọn lọc, dung hợp và biến chúngthành cái của riêng mình, phù hợp vớiđiền kiện, đặc thù hoàn cảnh sống vàphục vụ cho lợi ích của dân tộc, đấtnước. Sự hòa hợp ấy được thể hiện mộtcách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúngâm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miềntrên đất nước ta.Là một loại hình tín ngưỡng dân giankhông chỉ chứa đựng những giá trị vănhóa, giá trị đạo đức tốt đẹp, mà cònthể hiện quan niệm của người dân vềthế giới quan, nhân sinh quan. Do vậy,tín ngưỡng thờ cúng âm hồn có ảnhhưởng tích cực tới đời sống của mỗi cánhân, cộng đồng và xã hội. Bên cạnh tínngưỡng thờ cúng tổ tiên vốn đã rất phổbiến trong đời sống toàn thể dân tộcViệt Nam, thì hệ thống giá trị của tínngưỡng thờ cúng âm hồn cũng là mộtphương pháp nhằm vào hoạt động giáodục nhân cách con người Việt, và đồngthời thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mỗicá nhân, dòng tộc, cộng đồng.1. Khái lược về âm hồnTrước hết, có thể coi sự nghiên cứucủa E.B.Tylor về Thuyết vật linh (Animism)trong tác phẩm Văn hóa nguyên thủy cóvai trò như một viên gạch đầu tiên đặtnền móng cho việc nghiên cứu, tìm hiểuvề thế giới tâm linh, tôn giáo, tínngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờcúng âm hồn. Lý thuyết vật linh cổ vềsự sống đã giải thích được nhiều điềuthuộc những trạng thái vật chất và tinhthần bằng lý thuyết về sự bay đi củatoàn bộ linh hồn. Lý thuyết này chiếmmột vị trí rất quan trọng và bền vữngtrong sinh hoạt của người hoang dã.Theo Tylor: “niềm tin vào sự bay đi tạmthời của linh hồn được thấy trên toàn thếgiới ở những nghi lễ của phù thủy, thầycúng và thậm chí cả những người bóitoán”(1). Người theo thuyết vật linh tinrằng, động vật, cây cối, đồ vật… có linhhồn. Ma được phân loại thành ma hiền vàma dữ, từ đó sinh ra học thuyết ma ám,những câu thần chú, hiến tế, thuốc chốngma, học thuyết về bái giáo vật, thờ thúvật, thần thánh...Có nhiều cách giải thích khác nhau vềTrường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.(1)E.B.Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr. 1044.(*)83Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013thuật ngữ âm hồn. Theo Việt Nam tựđiển thì âm hồn có nghĩa là hồn ngườichết(2). Thờ linh hồn từ vua đến dânthường chết không có nơi thờ tự.Theo Hán tự âm hồn là hồn ngườichết về cõi âm. Theo học thuyết nhânquả của nhà Phật, con người sau khichết, phần hồn tùy theo nghiệp quả sẽđầu thai theo lục đạo:- Thiên: Cõi trời như Phật, Bồ Tát,...- Người: Con người (sang, hèn, giàu,nghèo, hạnh phúc, bất hạnh...).- A tu la: Quỷ thần (bậc ở trung gian).- Súc sinh: súc vật như trâu, bò,ngựa, dê...- Ma quỷ: loài quỷ đói thường ở nơidơ bẩn, ẩm ướt.- Địa ngục: nẻo về của kẻ ác (cõi âm).Theo Từ điển Văn hóa, phong tục cổtruyền Việt Nam, âm hồn là hồn củangười chết ở nơi cõi âm theo tưởngtượng, có thể quanh quẩn bên ngườithân còn sống(3). Âm hồn cũng có thể làlinh hồn của những người chết từ nơikhác trôi dạt về, không biết danh tínhđược người dân trong làng mai táng,chôn cất. Âm hồn còn là “cộng đồngvong hồn gồm đủ loại từ vua quan đếnthứ dân, từ giàu sang đến nghèo hèn, từcon người đến côn trùng thú vật”.(4)Như vậy, âm hồn là những người đãchết, nhưng vì nhiều lý do khác nhaukhông có ai thừa nhận hoặc không aibiết đến. Họ có thể là một kẻ vô gia cư,không họ hàng thân thích. Họ có thể làngư dân gặp bão bùng, tai nạn trên biểntrôi dạt vào đất liền mà trên ngườikhông có một dòng địa chỉ liên lạc.84Cũng có thể họ có gia đình, bà con, thântộc nhưng trên bước đường lưu lạc mưusinh, bất thình lình gặp tai ương bất trắc,bệnh tật bất ngờ, cọp tha, hổ vồ rồi lìađời ở một nơi nào đó mà thân nhânkhông được báo tin, vô tình trở thànhnhững âm hồn cô độc... Từ những cáchgiải thích âm hồn đã nêu trên, có thểđịnh nghĩa thuật ngữ âm hồn như sau:Âm hồn là những linh hồn cô độc, chếtvì nhiều lý do khác nhau chưa được siêuthoát, lang thang vất vưởng, không đượcthân nhân thờ cúng.2. Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ởViệt Nam(2)Nói về tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ởViệt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Langtrong công trình Việt Nam Phật giáo Sửluận viết: Lễ siêu độ ngạ quỷ, cô hồn cónguồn gốc từ Ấn Độ được truyền sangvà thịnh hành ở Trung Hoa vào đờiĐường do ngài Bất Không Kim Cang(Amogha), còn gọi là Bất Không TamTạng, người Bắc Ấn Độ, một truyềnnhân nổi tiếng của Mật giáo (Kim CangThừa – Vajrayâna) hoằng hóa. Tuynhiên, chúng ta chưa thấy tài liệu nàocho biết chính xác niên đại của nghithức lễ siêu độ ngạ quỷ cô hồn có ở ViệtNam từ khi nào. The ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dung hợp tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồnAn sinh x· héi ®èi víi ng-êi lao ®éng di c- tõ n«ng th«n ra ®« thÞ ...SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNGTHỜ CÚNG ÂM HỒNPHẠM TẤN THIÊN*Dân tộc ta vốn có truyền thống dânchủ đề cao sự hài hòa. Hệ tư tưởngkhông ràng buộc vào một khuôn khổnhất định, nên từ khi Phật giáo, Nhogiáo, Đạo giáo du nhập vào Việt Nam,cha ông ta đã chủ động mở cửa, đónnhận những tinh hoa của các hệ tư tưởngấy, chọn lọc, dung hợp và biến chúngthành cái của riêng mình, phù hợp vớiđiền kiện, đặc thù hoàn cảnh sống vàphục vụ cho lợi ích của dân tộc, đấtnước. Sự hòa hợp ấy được thể hiện mộtcách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúngâm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miềntrên đất nước ta.Là một loại hình tín ngưỡng dân giankhông chỉ chứa đựng những giá trị vănhóa, giá trị đạo đức tốt đẹp, mà cònthể hiện quan niệm của người dân vềthế giới quan, nhân sinh quan. Do vậy,tín ngưỡng thờ cúng âm hồn có ảnhhưởng tích cực tới đời sống của mỗi cánhân, cộng đồng và xã hội. Bên cạnh tínngưỡng thờ cúng tổ tiên vốn đã rất phổbiến trong đời sống toàn thể dân tộcViệt Nam, thì hệ thống giá trị của tínngưỡng thờ cúng âm hồn cũng là mộtphương pháp nhằm vào hoạt động giáodục nhân cách con người Việt, và đồngthời thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mỗicá nhân, dòng tộc, cộng đồng.1. Khái lược về âm hồnTrước hết, có thể coi sự nghiên cứucủa E.B.Tylor về Thuyết vật linh (Animism)trong tác phẩm Văn hóa nguyên thủy cóvai trò như một viên gạch đầu tiên đặtnền móng cho việc nghiên cứu, tìm hiểuvề thế giới tâm linh, tôn giáo, tínngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờcúng âm hồn. Lý thuyết vật linh cổ vềsự sống đã giải thích được nhiều điềuthuộc những trạng thái vật chất và tinhthần bằng lý thuyết về sự bay đi củatoàn bộ linh hồn. Lý thuyết này chiếmmột vị trí rất quan trọng và bền vữngtrong sinh hoạt của người hoang dã.Theo Tylor: “niềm tin vào sự bay đi tạmthời của linh hồn được thấy trên toàn thếgiới ở những nghi lễ của phù thủy, thầycúng và thậm chí cả những người bóitoán”(1). Người theo thuyết vật linh tinrằng, động vật, cây cối, đồ vật… có linhhồn. Ma được phân loại thành ma hiền vàma dữ, từ đó sinh ra học thuyết ma ám,những câu thần chú, hiến tế, thuốc chốngma, học thuyết về bái giáo vật, thờ thúvật, thần thánh...Có nhiều cách giải thích khác nhau vềTrường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.(1)E.B.Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr. 1044.(*)83Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013thuật ngữ âm hồn. Theo Việt Nam tựđiển thì âm hồn có nghĩa là hồn ngườichết(2). Thờ linh hồn từ vua đến dânthường chết không có nơi thờ tự.Theo Hán tự âm hồn là hồn ngườichết về cõi âm. Theo học thuyết nhânquả của nhà Phật, con người sau khichết, phần hồn tùy theo nghiệp quả sẽđầu thai theo lục đạo:- Thiên: Cõi trời như Phật, Bồ Tát,...- Người: Con người (sang, hèn, giàu,nghèo, hạnh phúc, bất hạnh...).- A tu la: Quỷ thần (bậc ở trung gian).- Súc sinh: súc vật như trâu, bò,ngựa, dê...- Ma quỷ: loài quỷ đói thường ở nơidơ bẩn, ẩm ướt.- Địa ngục: nẻo về của kẻ ác (cõi âm).Theo Từ điển Văn hóa, phong tục cổtruyền Việt Nam, âm hồn là hồn củangười chết ở nơi cõi âm theo tưởngtượng, có thể quanh quẩn bên ngườithân còn sống(3). Âm hồn cũng có thể làlinh hồn của những người chết từ nơikhác trôi dạt về, không biết danh tínhđược người dân trong làng mai táng,chôn cất. Âm hồn còn là “cộng đồngvong hồn gồm đủ loại từ vua quan đếnthứ dân, từ giàu sang đến nghèo hèn, từcon người đến côn trùng thú vật”.(4)Như vậy, âm hồn là những người đãchết, nhưng vì nhiều lý do khác nhaukhông có ai thừa nhận hoặc không aibiết đến. Họ có thể là một kẻ vô gia cư,không họ hàng thân thích. Họ có thể làngư dân gặp bão bùng, tai nạn trên biểntrôi dạt vào đất liền mà trên ngườikhông có một dòng địa chỉ liên lạc.84Cũng có thể họ có gia đình, bà con, thântộc nhưng trên bước đường lưu lạc mưusinh, bất thình lình gặp tai ương bất trắc,bệnh tật bất ngờ, cọp tha, hổ vồ rồi lìađời ở một nơi nào đó mà thân nhânkhông được báo tin, vô tình trở thànhnhững âm hồn cô độc... Từ những cáchgiải thích âm hồn đã nêu trên, có thểđịnh nghĩa thuật ngữ âm hồn như sau:Âm hồn là những linh hồn cô độc, chếtvì nhiều lý do khác nhau chưa được siêuthoát, lang thang vất vưởng, không đượcthân nhân thờ cúng.2. Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ởViệt Nam(2)Nói về tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ởViệt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Langtrong công trình Việt Nam Phật giáo Sửluận viết: Lễ siêu độ ngạ quỷ, cô hồn cónguồn gốc từ Ấn Độ được truyền sangvà thịnh hành ở Trung Hoa vào đờiĐường do ngài Bất Không Kim Cang(Amogha), còn gọi là Bất Không TamTạng, người Bắc Ấn Độ, một truyềnnhân nổi tiếng của Mật giáo (Kim CangThừa – Vajrayâna) hoằng hóa. Tuynhiên, chúng ta chưa thấy tài liệu nàocho biết chính xác niên đại của nghithức lễ siêu độ ngạ quỷ cô hồn có ở ViệtNam từ khi nào. The ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự dung hợp tam giáo Hợp tam giáo Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Tín ngưỡng thờ cúng Thờ cúng âm hồn Tín ngưỡng dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 84 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 53 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 42 1 0 -
45 trang 41 0 0
-
70 trang 34 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về Đạo Mẫu Việt Nam (Tập 1): Phần 2
198 trang 29 0 0 -
Tín ngưỡng dân gian vùng biển Tây Nam Bộ
17 trang 27 0 0 -
Phân loại đối tượng nghiên cứu trong nhân học tôn giáo
38 trang 24 0 0