Sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở nhà trường phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kênh hình trong dạy học Địa lí là một nguồn lực vô cùng quan trọng, rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh đó GV cần phải kết hợp hiệu quả với các phương pháp dạy học khác, sao cho HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Địa lí, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, có các quan điểm khoa học, nhân sinh quan đứng đắn trước các đề đang đặt ra đối với đất nước và toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở nhà trường phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 66-73 SỬ DỤNG KÊNH HÌNH KẾT HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ngô Thị Hải Yến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: yennth@hnue.edu.vn Tóm tắt. Kênh hình trong dạy học Địa lí là một nguồn lực vô cùng quan trọng, rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh đó GV cần phải kết hợp hiệu quả với các phương pháp dạy học khác, sao cho HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Địa lí, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, có các quan điểm khoa học, nhân sinh quan đứng đắn trước các đề đang đặt ra đối với đất nước và toàn cầu. Từ khóa: Kênh hình trong dạy học, phương pháp giảng dạy Địa lí.1. Mở đầu Kênh hình trong dạy học Địa lí là hệ thống các hình như bản đồ, biểu đồ, sơ đồ,tranh ảnh, videoclip,... Đó là những phương tiện trực quan, lưu giữ một khối lượng kiếnthức Địa lí rất lớn, là công cụ, phương tiện để giáo viên (GV) và học sinh (HS) tác độngvào đối tượng nhận thức. Nhờ có các phương tiện này mà “tính không gian”, “tính thờigian” và các “mối quan hệ” Địa lí được thể hiện trực quan nhất, giúp HS dễ dàng pháthiện kiến thức, khắc sâu nội dung bài học, rèn luyện, phát triển các kỹ năng tư duy, vậndụng sáng tạo những điều tiếp thu được vào thực tiễn cuộc sống. Hiện nay, trong sách giáokhoa (SGK) Địa lí kênh hình được tăng cường cả số lượng và chất lượng, có tính khái quáthóa và điển hình hóa cao, in màu đẹp ở tất cả các cấp, các lớp học. Điều này tạo nhiềuthuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí. Tuy nhiên, để nâng cao hiệuquả sử dụng kênh hình, phát huy được tính tích cực của HS, GV cần phải sử dụng kênhhình kết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại khác như: dạy học giải quyết vấn đề,động não, dự án, thảo luận.... Từ những nghiên cứu lý thuyết và những trải nghiệm thực tế,từ thực trạng tình hình giảng dạy Địa lí ở các trường phổ thông, chúng tôi đề xuất một sốphương thức sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp khác nhằm đổi mới phươngpháp giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lí trong giai đoạn hiện nay.66 Sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp dạy học...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sử dụng kênh hình kết hợp với phương pháp động não Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độcđáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham giamột cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng, nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng. Vì vậy,có thể nói đây là phương pháp trong đó người học được kích thích suy nghĩ, cho phép làmxuất hiện một cách nhanh chóng một số ý kiến về một đề tài chung. Khác với các phươngpháp khác, phương pháp động não rèn luyện cho học sinh khả năng phản ứng nhanh, pháthuy được ý tưởng mới, sáng tạo. Do không đánh giá, trao đổi hay bình luận về ý kiến phátbiểu nên phương pháp này khuyến khích sự tham gia của tất cả HS một cách chủ động,khắc phục sự rụt rè, e ngại khi trình bày ý kiến của các em. Phương pháp động não sửdụng rất hiệu quả để thu nhận các thông tin, đánh giá quan điểm, khả năng tưởng tượngcủa HS thông qua khai thác kênh hình trong dạy học Địa lí [4,5]. Để sử dụng kênh hình kết hợp với phương pháp này có hiệu quả, GV cần trải quacác bước sau: Bước 1: GV nêu vấn đề gắn với kênh hình và đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ củangười học để giúp HS tập trung suy nghĩ về kênh hình đó theo những cách khác nhau. Đểthúc đẩy sự quan sát sâu của HS, GV cần phải đưa ra một số gợi ý thúc đẩy quá trình độngnão của HS, khi khai thác tranh ảnh. Bước 2: Yêu cầu cả lớp độngnão. HS có thể ghi ý kiến ra giấy,hoặc trình bầy ngắn gọn trước lớp vềý kiến của mình. Chú ý, GV khôngnhận xét các ý kiến đó. Ví dụ: Với bức tranh Hình 1 cóthể đặt những câu hỏi sau: - Bức tranh này có chủ đề gì? - Em nhìn thấy gì qua bứctranh đó? - Bức tranh này có thể thay đổi Hình 1. Bức tranh cảnh đồng quêgì trong những năm tới? - Có những ý kiến khác nhau nào về bức tranh này? - Nội dung của bức tranh này cho em liên tưởng đến những vấn đề nào? Bước 3: Sau khi không còn ý kiến nữa, GV có thể xếp các ý kiến lại, đánh giá kháiquát và chính xác hóa nội dung của kênh hình. Ví dụ: Để giúp HS nhận biết sâu sắc tính nhiệt đới bị suy giảm mạnh ở miền Bắc 67 Ngô Thị Hải Yếnvà Đông Bắc bộ, GV có thể sử dụng kênh hình (Hình 2) kết hợp kết hợp với các câu hỏivà yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở nhà trường phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 66-73 SỬ DỤNG KÊNH HÌNH KẾT HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ngô Thị Hải Yến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: yennth@hnue.edu.vn Tóm tắt. Kênh hình trong dạy học Địa lí là một nguồn lực vô cùng quan trọng, rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh đó GV cần phải kết hợp hiệu quả với các phương pháp dạy học khác, sao cho HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Địa lí, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, có các quan điểm khoa học, nhân sinh quan đứng đắn trước các đề đang đặt ra đối với đất nước và toàn cầu. Từ khóa: Kênh hình trong dạy học, phương pháp giảng dạy Địa lí.1. Mở đầu Kênh hình trong dạy học Địa lí là hệ thống các hình như bản đồ, biểu đồ, sơ đồ,tranh ảnh, videoclip,... Đó là những phương tiện trực quan, lưu giữ một khối lượng kiếnthức Địa lí rất lớn, là công cụ, phương tiện để giáo viên (GV) và học sinh (HS) tác độngvào đối tượng nhận thức. Nhờ có các phương tiện này mà “tính không gian”, “tính thờigian” và các “mối quan hệ” Địa lí được thể hiện trực quan nhất, giúp HS dễ dàng pháthiện kiến thức, khắc sâu nội dung bài học, rèn luyện, phát triển các kỹ năng tư duy, vậndụng sáng tạo những điều tiếp thu được vào thực tiễn cuộc sống. Hiện nay, trong sách giáokhoa (SGK) Địa lí kênh hình được tăng cường cả số lượng và chất lượng, có tính khái quáthóa và điển hình hóa cao, in màu đẹp ở tất cả các cấp, các lớp học. Điều này tạo nhiềuthuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí. Tuy nhiên, để nâng cao hiệuquả sử dụng kênh hình, phát huy được tính tích cực của HS, GV cần phải sử dụng kênhhình kết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại khác như: dạy học giải quyết vấn đề,động não, dự án, thảo luận.... Từ những nghiên cứu lý thuyết và những trải nghiệm thực tế,từ thực trạng tình hình giảng dạy Địa lí ở các trường phổ thông, chúng tôi đề xuất một sốphương thức sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp khác nhằm đổi mới phươngpháp giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lí trong giai đoạn hiện nay.66 Sử dụng kênh hình kết hợp với các phương pháp dạy học...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sử dụng kênh hình kết hợp với phương pháp động não Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độcđáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham giamột cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng, nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng. Vì vậy,có thể nói đây là phương pháp trong đó người học được kích thích suy nghĩ, cho phép làmxuất hiện một cách nhanh chóng một số ý kiến về một đề tài chung. Khác với các phươngpháp khác, phương pháp động não rèn luyện cho học sinh khả năng phản ứng nhanh, pháthuy được ý tưởng mới, sáng tạo. Do không đánh giá, trao đổi hay bình luận về ý kiến phátbiểu nên phương pháp này khuyến khích sự tham gia của tất cả HS một cách chủ động,khắc phục sự rụt rè, e ngại khi trình bày ý kiến của các em. Phương pháp động não sửdụng rất hiệu quả để thu nhận các thông tin, đánh giá quan điểm, khả năng tưởng tượngcủa HS thông qua khai thác kênh hình trong dạy học Địa lí [4,5]. Để sử dụng kênh hình kết hợp với phương pháp này có hiệu quả, GV cần trải quacác bước sau: Bước 1: GV nêu vấn đề gắn với kênh hình và đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ củangười học để giúp HS tập trung suy nghĩ về kênh hình đó theo những cách khác nhau. Đểthúc đẩy sự quan sát sâu của HS, GV cần phải đưa ra một số gợi ý thúc đẩy quá trình độngnão của HS, khi khai thác tranh ảnh. Bước 2: Yêu cầu cả lớp độngnão. HS có thể ghi ý kiến ra giấy,hoặc trình bầy ngắn gọn trước lớp vềý kiến của mình. Chú ý, GV khôngnhận xét các ý kiến đó. Ví dụ: Với bức tranh Hình 1 cóthể đặt những câu hỏi sau: - Bức tranh này có chủ đề gì? - Em nhìn thấy gì qua bứctranh đó? - Bức tranh này có thể thay đổi Hình 1. Bức tranh cảnh đồng quêgì trong những năm tới? - Có những ý kiến khác nhau nào về bức tranh này? - Nội dung của bức tranh này cho em liên tưởng đến những vấn đề nào? Bước 3: Sau khi không còn ý kiến nữa, GV có thể xếp các ý kiến lại, đánh giá kháiquát và chính xác hóa nội dung của kênh hình. Ví dụ: Để giúp HS nhận biết sâu sắc tính nhiệt đới bị suy giảm mạnh ở miền Bắc 67 Ngô Thị Hải Yếnvà Đông Bắc bộ, GV có thể sử dụng kênh hình (Hình 2) kết hợp kết hợp với các câu hỏivà yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kênh hình trong dạy học Phương pháp giảng dạy Địa lí Phương pháp dạy học Thay đổi phương pháp dạy học Kĩ xảo Địa líTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 116 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 72 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 71 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 61 0 0