Danh mục

Sử dụng keo dán N-Butyl cyanoacrylate trong điều trị thủng hoặc dọa thủng giác mạc do viêm loét giác mạc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 612.94 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tác dụng của N-butyl cyanoacrylate trong điều trị thủng hoặc dọa thủng giác mạc do viêm loét giác mạc. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả lâm sàng 13 ca thủng và dọa thủng giác mạc do viêm loét giác mạc, được điều trị bằng keo dán giác mạc N-butyl cyanoacrylate. Kết quả trong tổng số 13 mắt, có 11 mắt viêm loét giác mạc do vi khuẩn; 2 mắt do nấm. Thời gian theo dõi dài nhất là 5 tháng và ngắn nhất là 3 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng keo dán N-Butyl cyanoacrylate trong điều trị thủng hoặc dọa thủng giác mạc do viêm loét giác mạcNGHIÊN CỨU KHOA HỌCSỬ DỤNG KEO DÁN N-BUTYL CYANOACRYLATETRONG ĐIỀU TRỊ THỦNG HOẶC DỌA THỦNGGIÁC MẠC DO VIÊM LOÉT GIÁC MẠCVũ Thị Tuệ Khanh*, Đặng Minh Tuệ*....TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá tác dụng của N-butyl cyanoacrylate trong điều trị thủng hoặc dọa thủng giác mạcdo viêm loét giác mạc.Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả lâm sàng 13 ca thủng và dọa thủng giác mạc do viêm loétgiác mạc, được điều trị bằng keo dán giác mạc N-butyl cyanoacrylate.Kết quả: trong tổng số 13 mắt, có 11 mắt viêm loét giác mạc do vi khuẩn; 2 mắt do nấm. Thời giantheo dõi dài nhất là 5 tháng và ngắn nhất là 3 tuần. Kết quả điều trị tốt 8 mắt; 5 mắt điều trị thất bại phảitiến hành phẫu thuật ghép màng ối (3 mắt) và phẫu thuật ghép giác mạc (2 mắt).Kết luận: sử dụng N-butyl cyanoacrylate điều trị thủng hoặc dọa thủng giác mạc là một trong nhữnglựa chọn điều trị biến chứng của viêm loét giác mạc. Phương pháp này cần được cân nhắc chỉ định dựatrên tình trạng tổn thương của giác mạc.Từ khoá: keo dán N-butyl cyanoacrylate, viêm loét giác mạc dọa thủng, thủng giác mạc.I. ĐẶT VẤN ĐỀtrong các trường hợp rách GM, sửa lỗ dò sẹo bọngCyanoacrylate là chất polymer được sử dụngsau phẫu thuật cắt bè giác củng mạc, loét Mooren tiếnnhư chất keo dán sinh học khoảng trên 40 năm qua tạitriển, loét mảnh ghép GM [1, 2, 3, 4, 5]. Lần đầu tiênnhiều quốc gia khác nhau. Các nghiên cứu cho thấytại khoa Kết – Giác mạc, Bệnh viện Mắt Trung ương,chất keo này có tác dụng hỗ trợ quá trình biểu mô hóachúng tôi sử dụng keo dán N-butyl cyanoacrylate. Quagiác mạc (GM), kêu gọi tân mạch đến và có tác dụngnghiên cứu này, chúng tôi muốn đánh giá và rút kinhdiệt khuẩn. Vai trò của cyanoacrylate cũng được đánhnghiệm trong việc sử dụng N- butyl cyanoarylate điềugiá cao vì khả năng ức chế quá trình tiêu collagen GMtrị thủng và dọa thủng GM trong viêm loét GM.và làm dừng sự di chuyển các tế bào viêm như bạchcầu đa nhân [1, 2, 3, 4, 5, 6]. Vì đặc tính của cyano-II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPacrylate có thể tạo mối liên kết bền vững nhất so vớiNGHIÊN CỨUcác dạng keo khác, cho nên việc sử dụng keo cyano-1. Đối tượng nghiên cứuacrylate để đóng lỗ thủng hoặc dọa thủng GM là chỉ- Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu:định đầu tiên được các chuyên gia giác mạc khuyến+ Thủng, dọa thủng GM sau viêm loét GM với kíchcáo. Ngoài ra, chất keo dính này còn được chỉ địnhthước < 3 mm.*Khoa Kết – Giác mạc, Bệnh viện Mắt Trung ươngNhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010)15NGHIÊN CỨU KHOA HỌC+ Giai đoạn nhiễm trùng đã thoái lui.+ Dấu hiệu thâm nhiễm nhu mô GM đã hết.- Tiêu chuẩn loại trừ ra khỏi nghiên cứu:+ Thủng hoặc dọa thủng GM với đường kính >3mm.+ Quá trình bệnh còn đang tiến triển theo xu hướngnặng lên.+ Dấu hiệu thâm nhiễm GM ở lớp nhu mô sâu.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứuNghiên cứu tiến hành tại khoa Kết - Giác mạc,Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 6 năm 2008đến tháng 8 năm 2009.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu3.1. Phương pháp: mô tả lâm sàng, tiến cứu.3.2. Cách thức tiến hành:- Khám đánh giá tình trạng tổn thương GM:+ Kích thước vùng GM giảm chiều dày, tình trạngGM xung quanh.+ Kích thước lỗ thủng hoặc dọa thủng.+ Độ sâu tiền phòng.- Tiến hành thủ thuật:+ Thủ thuật tiến hành tại phòng mổ dưới kính hiểnvi phẫu thuật hoặc tại phòng khám quan sát bằngmáy sinh hiển vi.+ Tiêm Lidocain 2% cạnh nhãn cầu x 4ml hoặc tradicain 1%.+ Đặt vành mi, dùng bông cuốn làm khô bề mặt GM.- Sử dụng kim tiêm 26 G chấm chất keo lên bề mặt GMthành lớp mỏng che phủ bề mặt chỗ thủng và vùng giácmạc xung quanh. Tùy theo tổn thương mà có thể phủ 2hoặc 3 lớp. Lượng keo sử dụng khoảng 0,1 ml.- Trong trường hợp tiền phòng xẹp, thủ thuật đượctiến hành trên phòng mổ. Sau khi chất keo đã khô,dùng dao chọc vào tiền phòng và bơm hơi tái tạotiền phòng.+ Sử dụng kim 26 G chấm chất keo lên bề mặt GM.+ Đặt kính tiếp xúc mềm.- Chăm sóc sau thủ thuật:+ Rửa mắt hàng ngày bằng Natri chlorid 0,9%.+ Tra thuốc kháng sinh và các thuốc làm ẩm hoặcdinh dưỡng GM 4 lần/ngày.- Theo dõi đánh giá tổn thương trên GM: việc sử dụngkeo dán GM nhằm mục đích điều trị thủng hoặc dọathủng GM thành công nếu GM được biểu mô hóa hoàntoàn, tổ chức sẹo xơ được hình thành và mảng keo dántrên bề mặt GM tự bong ra. Trong quá trình theo dõilưu ý tình trạng viêm trong tiền phòng, phản ứng củavùng GM xung quanh, thâm nhiễm nhu mô GM.- Chỉ định phương pháp điều trị khác khi:+ Keo dán tự bong ra, lỗ thủng không hàn gắn được+ Hiện tượng viêm tại chỗ tăng biểu hiện bằng GMphù hơn, thâm nhiễm tăng lên, có thể xuất hiện mủtiền phòng. Các biểu hiện này không đáp ứng vớiđiều trị nội khoa tích cực bằng kháng sinh phổ rộnghoặc thuốc chống nấm trong 3 ngày.III. KẾT QUẢTổng số 13 mắt đã được nghiên cứu, tuổi trungbình của bệnh nhân 36 ± 10,5. Thời gian theo dõidài nhất là 5 tháng, ngắn nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: