Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm quen với tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, có vai trò quan trọng đối với trẻ ở trường mầm non, trong đó câu hỏi đàm thoại là phương pháp được sử dụng chủ yếu, giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội… Bài viết đề cập về kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm nonSử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Đỗ Thị Xuyến Khoa Giáo dục mầm non Email: dtxuyen.cdsp.ls1@gmail.com Tóm tắt: Làm quen với tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, có vai tròquan trọng đối với trẻ ở trường mầm non, trong đó câu hỏi đàm thoại là phương pháp được sửdụng chủ yếu, giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội… Bài viết đề cập về kỹnăng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trườngmầm non. Từ khóa: Tác phẩm văn học, sinh viên, giáo viên, câu hỏi đàm thoại, giáo dục mầm non,kỹ năng đặt câu hỏi… 1. Đặt vấn đề Phát triển ngôn ngữ là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục mầmnon, trong đó bao gồm hoạt động cho trẻ Làm quen với tác phẩm văn học(TPVH). Trong hoạt động này, câu hỏi đàm thoại của giáo viên (GV) có vai tròđáng kể trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ: Phát triển trí tưởng tượng, mởrộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ và giáo dục trẻ, khơi gợi tình cảm, cảm xúcthẩm mỹ… Việc sử dụng câu hỏi đàm thoại đạt hiệu quả không chỉ nâng cao nănglực cho người dạy mà còn giúp trẻ dễ dàng hiểu được nội dung, ý nghĩa tư tưởngcủa tác phẩm, khơi gợi cảm xúc, giúp trẻ yêu thích văn học ngay từ nhỏ. Trên thực tế trong hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH, GV thường chỉchú ý tập trung vào các câu hỏi phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, chútrọng tới việc yêu cầu trẻ hiểu và nhớ tác phẩm. Tuy nhiên, ngoài mục đích pháttriển nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ, GV chưa khơi gợi được cảm xúc, hứng thú củatrẻ đối với văn học, chưa khuyến khích trẻ sử dụng từ ngữ để bộc lộ suy nghĩ, chỉra những phần mà trẻ đặc biệt thích thú. Bài viết nhằm trình bày về kỹ năng đặt một số loại câu hỏi có khả năng kíchthích, lôi cuốn trẻ tham gia sôi nổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận tự do và hồn nhiêncủa bản thân giúp sinh viên, giáo viên ở trường mầm non có thể sử dụng làm tàiliệu tham khảo. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ TPVH Câu hỏi đàm thoại là sự trao đổi giữa cô với trẻ nhằm giúp trẻ hiểu các vấnđề về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, hoặc giúp trẻ nhớ tác phẩm để đọc, kểlại. [2,tr.31]. Câu hỏi đàm thoại được sử dụng trong tiết học (hoạt động cho trẻ làm quenvới TPVH) và tích hợp văn học trong các hoạt động hàng ngày của trẻ mọi lúc 1mọi nơi trẻ được đọc (nghe) thơ, truyện. Tùy theo mục đích sử dụng TPVH trongtiết học hay ngoài tiết học mà GV có thể lựa chọn loại câu hỏi đàm thoại nào sauđây cho phù hợp với hoạt động. 2.2. Sử dụng câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học 2.2.1. Câu hỏi liên hệ kinh nghiệm bản thân của trẻ Khi GV sử dụng loại câu hỏi này để tạo hứng thú cho trẻ khi giới thiệu tácphẩm. Trẻ vận dụng kiến thức có được từ những trải nghiệm thực tế của bản thân,chia sẻ với các bạn và cô giáo. Đây là một trong những cách GV dẫn dắt trẻ vàogiờ học thật tự nhiên và thoải mái. Loại câu hỏi này tùy thuộc vào nội dung củatác phẩm và kinh nghiệm của từng lứa tuổi. Ví dụ: Bài thơ: “Hoa kết trái”, để gây hứng thú, giới thiệu bài thơ, sau khicho trẻ hát bài “Màu hoa”, GV cho trẻ quan sát một số hình ảnh các loại hoa. GVcó thể trò chuyện với trẻ: “Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa rất đẹp vớicác màu sắc khác nhau, ngoài các loại hoa vừa quan sát, các con còn biết nhữngloại hoa nào kết thành quả? Kể cho cô và các bạn nghe nào… ” 2.2.2. Câu hỏi tác động đến cảm xúc Theo một số nghiên cứu, sau khi đọc, kể tác phẩm, câu hỏi đàm thoại củaGV có thể làm giảm hoặc chưa gây được cảm xúc của trẻ về tác phẩm. Vì vậynhững câu hỏi đề cập tới việc trẻ cảm nhận thế nào về tác phẩm sẽ rất hữu ích.GV có thể đặt những câu hỏi gợi ý trẻ: - Con cảm nhận thế nào về câu chuyện/ bài thơ này? - Câu chuyện/ bài thơ này có hay không? Con thích nhất/ không thích điềugì? Con thích nhất/ không thích nhân vật nào? Vì sao?... Ngoài ra GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để trẻ hỏi lại cô như: - Các con có muốn hỏi cô điều gì không? Các con có câu hỏi nào về cácnhân vật trong câu chuyện này không?... Ví dụ: Kết thúc bài “Ong và Bướm” ở câu thơ Ong trả lời Bướm, đa số trẻchỉ trả lời thích Ong mà không thích Bướm. Nhưng để tạo cảm xúc tích cực chotrẻ, GV có thể đặt thêm câu hỏi: - Khi nghe Ong trả lời như vậy nếu con là bạn Bướm con sẽ thấy thế nào?(Buồn hoặc không; Chăm chỉ hơn, đi cùng làm với Ong… ) - Nếu là bạn Ong con sẽ làm gì để giúp đỡ bạn Bướm? Hoặc với truyện “Đôi bạn tốt”, GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc trong trẻ: - Nếu con là bạn Vịt, khi bị Gà con cáu với mình con sẽ như thế nào? - Nếu con là bạn Gà, thấy Vịt không biết bới đất con sẽ tỏ thái độ như thếnào? 2.2.3. Câu hỏi tưởng tượng 2 Đây là loại câu hỏi mở khuyến khích trẻ thảo luận về tác phẩm văn học bằngnhững dự đoán của bản thân hoặc bày tỏ suy nghĩ sáng tạo của cá nhân trẻ. Sựtưởng tượng của trẻ không tách rời với việc trẻ đã biết huy động và vận dụngnhững kinh nghiệm đã có. Đối với truyện, GV đặt trẻ vào một tình huống trong tác phẩm để đưa ra câuhỏi nhằm thu được ý kiến hay từ trẻ. GV có thể sử dụng câu hỏi đoán biết khi giớithiệu tác phẩm hoặc trong khi đọc, kể cho trẻ nghe nhằm tạo hứng thú cho trẻ, cầntiến hành nhanh tránh làm đứt mạch truyện và giảm hứng thú của trẻ. Sau khi đọc,kể truyện cho trẻ nghe, GV cũng có thể dùng loại câu hỏi sáng tạo giúp trẻ bày tỏbằng ngôn ngữ, cách giải quyết tình huống trong tác phẩm theo ý kiến cá nhân:Nếu con là nhân vật… thì con sẽ làm thế nào?/ làm gì? Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm nonSử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Đỗ Thị Xuyến Khoa Giáo dục mầm non Email: dtxuyen.cdsp.ls1@gmail.com Tóm tắt: Làm quen với tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, có vai tròquan trọng đối với trẻ ở trường mầm non, trong đó câu hỏi đàm thoại là phương pháp được sửdụng chủ yếu, giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội… Bài viết đề cập về kỹnăng đặt câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trườngmầm non. Từ khóa: Tác phẩm văn học, sinh viên, giáo viên, câu hỏi đàm thoại, giáo dục mầm non,kỹ năng đặt câu hỏi… 1. Đặt vấn đề Phát triển ngôn ngữ là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục mầmnon, trong đó bao gồm hoạt động cho trẻ Làm quen với tác phẩm văn học(TPVH). Trong hoạt động này, câu hỏi đàm thoại của giáo viên (GV) có vai tròđáng kể trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ: Phát triển trí tưởng tượng, mởrộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ và giáo dục trẻ, khơi gợi tình cảm, cảm xúcthẩm mỹ… Việc sử dụng câu hỏi đàm thoại đạt hiệu quả không chỉ nâng cao nănglực cho người dạy mà còn giúp trẻ dễ dàng hiểu được nội dung, ý nghĩa tư tưởngcủa tác phẩm, khơi gợi cảm xúc, giúp trẻ yêu thích văn học ngay từ nhỏ. Trên thực tế trong hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH, GV thường chỉchú ý tập trung vào các câu hỏi phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, chútrọng tới việc yêu cầu trẻ hiểu và nhớ tác phẩm. Tuy nhiên, ngoài mục đích pháttriển nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ, GV chưa khơi gợi được cảm xúc, hứng thú củatrẻ đối với văn học, chưa khuyến khích trẻ sử dụng từ ngữ để bộc lộ suy nghĩ, chỉra những phần mà trẻ đặc biệt thích thú. Bài viết nhằm trình bày về kỹ năng đặt một số loại câu hỏi có khả năng kíchthích, lôi cuốn trẻ tham gia sôi nổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận tự do và hồn nhiêncủa bản thân giúp sinh viên, giáo viên ở trường mầm non có thể sử dụng làm tàiliệu tham khảo. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ TPVH Câu hỏi đàm thoại là sự trao đổi giữa cô với trẻ nhằm giúp trẻ hiểu các vấnđề về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, hoặc giúp trẻ nhớ tác phẩm để đọc, kểlại. [2,tr.31]. Câu hỏi đàm thoại được sử dụng trong tiết học (hoạt động cho trẻ làm quenvới TPVH) và tích hợp văn học trong các hoạt động hàng ngày của trẻ mọi lúc 1mọi nơi trẻ được đọc (nghe) thơ, truyện. Tùy theo mục đích sử dụng TPVH trongtiết học hay ngoài tiết học mà GV có thể lựa chọn loại câu hỏi đàm thoại nào sauđây cho phù hợp với hoạt động. 2.2. Sử dụng câu hỏi đàm thoại trong hoạt động cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học 2.2.1. Câu hỏi liên hệ kinh nghiệm bản thân của trẻ Khi GV sử dụng loại câu hỏi này để tạo hứng thú cho trẻ khi giới thiệu tácphẩm. Trẻ vận dụng kiến thức có được từ những trải nghiệm thực tế của bản thân,chia sẻ với các bạn và cô giáo. Đây là một trong những cách GV dẫn dắt trẻ vàogiờ học thật tự nhiên và thoải mái. Loại câu hỏi này tùy thuộc vào nội dung củatác phẩm và kinh nghiệm của từng lứa tuổi. Ví dụ: Bài thơ: “Hoa kết trái”, để gây hứng thú, giới thiệu bài thơ, sau khicho trẻ hát bài “Màu hoa”, GV cho trẻ quan sát một số hình ảnh các loại hoa. GVcó thể trò chuyện với trẻ: “Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa rất đẹp vớicác màu sắc khác nhau, ngoài các loại hoa vừa quan sát, các con còn biết nhữngloại hoa nào kết thành quả? Kể cho cô và các bạn nghe nào… ” 2.2.2. Câu hỏi tác động đến cảm xúc Theo một số nghiên cứu, sau khi đọc, kể tác phẩm, câu hỏi đàm thoại củaGV có thể làm giảm hoặc chưa gây được cảm xúc của trẻ về tác phẩm. Vì vậynhững câu hỏi đề cập tới việc trẻ cảm nhận thế nào về tác phẩm sẽ rất hữu ích.GV có thể đặt những câu hỏi gợi ý trẻ: - Con cảm nhận thế nào về câu chuyện/ bài thơ này? - Câu chuyện/ bài thơ này có hay không? Con thích nhất/ không thích điềugì? Con thích nhất/ không thích nhân vật nào? Vì sao?... Ngoài ra GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để trẻ hỏi lại cô như: - Các con có muốn hỏi cô điều gì không? Các con có câu hỏi nào về cácnhân vật trong câu chuyện này không?... Ví dụ: Kết thúc bài “Ong và Bướm” ở câu thơ Ong trả lời Bướm, đa số trẻchỉ trả lời thích Ong mà không thích Bướm. Nhưng để tạo cảm xúc tích cực chotrẻ, GV có thể đặt thêm câu hỏi: - Khi nghe Ong trả lời như vậy nếu con là bạn Bướm con sẽ thấy thế nào?(Buồn hoặc không; Chăm chỉ hơn, đi cùng làm với Ong… ) - Nếu là bạn Ong con sẽ làm gì để giúp đỡ bạn Bướm? Hoặc với truyện “Đôi bạn tốt”, GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc trong trẻ: - Nếu con là bạn Vịt, khi bị Gà con cáu với mình con sẽ như thế nào? - Nếu con là bạn Gà, thấy Vịt không biết bới đất con sẽ tỏ thái độ như thếnào? 2.2.3. Câu hỏi tưởng tượng 2 Đây là loại câu hỏi mở khuyến khích trẻ thảo luận về tác phẩm văn học bằngnhững dự đoán của bản thân hoặc bày tỏ suy nghĩ sáng tạo của cá nhân trẻ. Sựtưởng tượng của trẻ không tách rời với việc trẻ đã biết huy động và vận dụngnhững kinh nghiệm đã có. Đối với truyện, GV đặt trẻ vào một tình huống trong tác phẩm để đưa ra câuhỏi nhằm thu được ý kiến hay từ trẻ. GV có thể sử dụng câu hỏi đoán biết khi giớithiệu tác phẩm hoặc trong khi đọc, kể cho trẻ nghe nhằm tạo hứng thú cho trẻ, cầntiến hành nhanh tránh làm đứt mạch truyện và giảm hứng thú của trẻ. Sau khi đọc,kể truyện cho trẻ nghe, GV cũng có thể dùng loại câu hỏi sáng tạo giúp trẻ bày tỏbằng ngôn ngữ, cách giải quyết tình huống trong tác phẩm theo ý kiến cá nhân:Nếu con là nhân vật… thì con sẽ làm thế nào?/ làm gì? Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng đặt câu hỏi đàm thoại Đàm thoại trong giáo dục Giáo dục mầm non Tác phẩm văn học Giáo dục trẻ mầm non Kỹ năng đặt câu hỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 912 6 0
-
16 trang 511 3 0
-
2 trang 440 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 272 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 153 0 0