Danh mục

Sử dụng mã LDPC trong thông tin di động số

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.91 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, trước tiên chúng tôi mô tả một loại mã kênh tương đối mới gọi là mã LDPC. Sau đó trình bày một thuật toán giải mã lặp cho các mã LDPC dựa trên thuật toán chuyển thông điệp được trình bày. Chúng tôi xây dựng mã LDPC với chiều dài khối nhỏ bằng phương pháp hoán vị cột để chạy mô phỏng trên Matlab và trên bộ DSP DSP của Motorola.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mã LDPC trong thông tin di động sốSử dụng mã LDPC trong thông tin di động số Low-Density Parity-Check Code for Mobile Communications Lê Tiến Thường, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Chí Kiên, Hoàng Đình Chiến Abstract: In this paper, we firstly describe a relatively trội của mã LDPC mới được chứng minh và Mackaynew class of channel codes called LDPC codes. Then và Neal là hai người được coi là đã phát minh ra mãpresent an iterative decoding algorithm for LDPC codes LDPC một lần nữa nhờ sử dụng giải thuật giải mã dựabased on the message passing algorithm is presented. We trên giải thuật tổng-tích (sum-product algorithm).construct an LDPC code with small block length using thecolumn permutation method to run simulation on Matlaband on a Motorola’s DSP kit. The simulation of a wirelesscommunication system on Matlab shows that this LDPCcode has good performance over AWGN and Rayleighfading channels. The DSP-program used the iterativedecoding algorithm for the LDPC code gives appropriateresults, as verified by corresponding Matlab programs.I. KHÁI NIỆM MÃ LDPC Hình 1 Ma trận kiểm tra chẵn lẻ của một mã LDPC đều (20, 3, 4) Mã LDPC (Low-Density Parity-Check code – Mãkiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp), hay còn gọi là mã Từ định nghĩa ban đầu của Gallager, Luby cùng cácGallager, được đề xuất bởi Gallager vào năm 1962 tác giả khác đã đánh dấu một bước tiến quan trọng của[1]. Ngày nay, người ta đã chứng minh được các mã mã LDPC trong việc đưa ra khái niệm mã LDPCLDPC không đều có độ dài khối lớn có thể tiệm cận không đều [2]. Đặc điểm của các mã này là trọnggiới hạn Shannon. Về cơ bản đây là một loại mã khối lượng hàng cũng như trọng lượng cột không đồngtuyến tính có đặc điểm là các ma trận kiểm tra chẵn lẻ nhất. Các kết quả mô phỏng cho thấy các mã LDPC(H) là các ma trận thưa (sparse matrix), tức là có hầu không đều được xây dựng phù hợp có đặc tính tốt hơnhết các phần tử là 0, chỉ một số ít là 1. Theo định các mã đều. Tiếp theo đó, Davey và Mackay khảo sátnghĩa của Gallager, ma trận kiểm tra chẵn lẻ của mã các mã không đều trên GF(q) với q>2 (GF: GaloisLDPC còn có đặc điểm là mỗi hàng chứa đúng i phần Field – Trường Galois). Theo các tác giả này, khảtử 1 và mỗi cột chứa đúng j phần tử 1. Một mã LDPC năng kiểm soát lỗi của loại mã trên GF(q) được cảinhư vậy sẽ được gọi là một mã LDPC đều (n, j, i), thiện đáng kể so với các mã trên GF(2) [3].trong đó n là độ dài khối của mã và cũng chính là số Việc biểu diễn mã LDPC bằng đồ hình (graph)cột của ma trận H. Hình 1 trình bày ma trận kiểm tra đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các giảichẵn lẻ của một mã LDPC đều (20, 3, 4). thuật giải mã. Tanner được coi là người đề xuất các Tại thời điểm ra đời của mã LDPC, năng lực tính mã dựa trên đồ hình [4]. Nhiều nhà nghiên cứu kháctoán của máy tính còn khá hạn chế nên các kết quả mô đã phát triển các đồ hình Tanner và các đồ hình thừaphỏng không phản ảnh được khả năng kiểm soát lỗi số (factor graph) chính là một dạng tổng quát của đồcao của mã này. Cho đến tận gần đây, đặc tính vượt hình Tanner. Các giải thuật giải mã xác xuất lặpthường được sử dụng để giải mã cho mã LDPC. II. GIẢI THUẬT GIẢI MÃ LẶP SỬ DỤNGMcEliece cùng các tác giả khác đã chứng minh rằng HIỆU LIKELIHOODcác giải thuật giải mã này có thể được xây dựng từ 1. Mạng beliefgiải thuật truyền belief Pearl, hay còn gọi là giải thuậttruyền thông báo (message passing algorithm), một Mạng belief hay còn được gọi là mạng Bayes, mạnggiải thuật được sử dụng khá phổ biến trong ngành trí nhân quả (causal network), mạng xác suấttuệ nhân tạo [5]. Kschischang cùng các tác giả khác (probabilistic network), hay bản đồ tri thứcđã tổng quát hoá giải thuật truyền thông báo để xây (knowledge map), là một khái niệm rất phổ biến trongdựng giải thuật tổng-tích [6]. Đây là một giải thuật có ngành trí tuệ nhân tạo. Theo Russell và Norvig [10],thể được áp dụng trong nhiều ngành khoa học kĩ thuật mạng belief là một cấu trúc dữ liệu mô tả quan hệnhư trí tuệ nhân tạo, xử lí tín hiệu và thông tin số. giữa các biến ngẫu nhiên và xác định phân bố hiệp xác suất của chúng. Đây là một đồ hình mạng với những đặc điểm sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: