Sử dụng màng phủ nông nghiệp đúng cách
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Màng phủ nông nghiệp đang được sử dụng ngày càng rộng rãi vì những lợi ích của nó đối với nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, một số trường hợp sử dụng màng phủ trong sản xuất cà chua và ớt chưa đạt kết quả như mong muốn do chưa điều tiết tốt nhiệt độ và ẩm độ đất dưới màng phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng màng phủ nông nghiệp đúng cách Sử dụng màng phủ nông nghiệp đúng cáchNguồn: khuyennongvn.gov.vnMàng phủ nông nghiệp đang được sử dụng ngày càng rộng rãi vì những lợi ích củanó đối với nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, một sốtrường hợp sử dụng màng phủ trong sản xuất cà chua và ớt chưa đạt kết quả nhưmong muốn do chưa điều tiết tốt nhiệt độ và ẩm độ đất dưới màng phủ.Màng phủ nông nghiệp có tác dụng giữ ẩm cho đất, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại vàgiữ cho đất và phân bón không bị cuốn trôi. Khi sử dụng, mặt màu bạc của màngphủ được hướng lên trên nhằm tăng lượng ánh sáng phản xạ (hạn chế sâu hại), mặtmàu đen úp xuống dưới để che tối mặt đất (hạn chế cỏ dại). Một số nước trên thếgiới còn nghiên cứu sử dụng màng phủ nông nghiệp với nhiều màu sắc khác nhaucho những mục đích và cây trồng khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm bước sóngđược phản xạ từ mỗi loại màu sắc.Màng phủ nông nghiệp còn có tác dụng tăng nhiệt độ đất, nhưng tác dụng này chỉcó lợi cho cây trồng trong điều kiện thời tiết lạnh (bất lợi trong thời tiết nắngnóng). Ở những vùng có mùa đông lạnh và ánh sáng yếu như miền Bắc nước ta,màng phủ giúp bộ rễ phát triển và lá cây quang hợp tốt hơn. Trong khi với thời tiếtnắng nóng ở miền Nam và mùa hè ở miền Trung và miền Bắc thì sử dụng màngphủ nông nghiệp có thể gây ảnh hưởng xấu do nhiệt độ trong đất tăng quá cao.Ngược lại đối với cây leo và cây bò như đậu cove, khổ qua, dưa leo, dưa hấu thìmàng phủ giảm bớt sự tăng nhiệt độ của đất. Một số cây trồng thẳng đứng, đượccắt tỉa cành lá trong quá trình canh tác và khá nhạy cảm với nhiệt độ đất như ớt vàcà chua thì dễ bị ảnh hưởng xấu nếu sử dụng màng phủ không đúng kỹ thuật.Để hạn chế sự tăng nhiệt, cần tạo các kẽ hở trong đất để tăng trao đổi không khí vànhiệt sẽ thoát ra ngoài. Tránh bằm đất quá nhỏ khi làm đất gieo trồng vì như vậyđất dễ bị lèn chặt sau một thời gian tưới nước. Sau khi bón lót và bồi bùn, cần phơicho đất nứt mới phủ bạt. Nếu kết hợp bồi bùn với bón phân thúc thì cũng để cholớp bùn mới bồi khô nứt mới phủ bạt lại. Đối với cà chua và ớt chỉ địa trồng trongthời tiết nắng nóng, thì nên rải một lớp rơm mỏng trên màng phủ, vừa có tác dụnghạn chế sự tăng nhiệt độ đất vừa hạn chế nám trái. Có thể dùng dao phay đục từngđường dài 5 - 10 cm để giúp nhiệt dưới thoát ra ngoài, đồng thời có thể bón phânthúc qua các khe này (xem hình). Nếu đất quá ẩm, nhiệt độ đất dưới màng phủcũng dễ tăng cao, vì vậy cần kiểm tra độ ẩm của đất trước khi tưới nước. Trongtrường hợp bị ngập úng, cùng với việc làm thoát nước, nên lật màng phủ lên đểnước bốc hơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng màng phủ nông nghiệp đúng cách Sử dụng màng phủ nông nghiệp đúng cáchNguồn: khuyennongvn.gov.vnMàng phủ nông nghiệp đang được sử dụng ngày càng rộng rãi vì những lợi ích củanó đối với nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, một sốtrường hợp sử dụng màng phủ trong sản xuất cà chua và ớt chưa đạt kết quả nhưmong muốn do chưa điều tiết tốt nhiệt độ và ẩm độ đất dưới màng phủ.Màng phủ nông nghiệp có tác dụng giữ ẩm cho đất, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại vàgiữ cho đất và phân bón không bị cuốn trôi. Khi sử dụng, mặt màu bạc của màngphủ được hướng lên trên nhằm tăng lượng ánh sáng phản xạ (hạn chế sâu hại), mặtmàu đen úp xuống dưới để che tối mặt đất (hạn chế cỏ dại). Một số nước trên thếgiới còn nghiên cứu sử dụng màng phủ nông nghiệp với nhiều màu sắc khác nhaucho những mục đích và cây trồng khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm bước sóngđược phản xạ từ mỗi loại màu sắc.Màng phủ nông nghiệp còn có tác dụng tăng nhiệt độ đất, nhưng tác dụng này chỉcó lợi cho cây trồng trong điều kiện thời tiết lạnh (bất lợi trong thời tiết nắngnóng). Ở những vùng có mùa đông lạnh và ánh sáng yếu như miền Bắc nước ta,màng phủ giúp bộ rễ phát triển và lá cây quang hợp tốt hơn. Trong khi với thời tiếtnắng nóng ở miền Nam và mùa hè ở miền Trung và miền Bắc thì sử dụng màngphủ nông nghiệp có thể gây ảnh hưởng xấu do nhiệt độ trong đất tăng quá cao.Ngược lại đối với cây leo và cây bò như đậu cove, khổ qua, dưa leo, dưa hấu thìmàng phủ giảm bớt sự tăng nhiệt độ của đất. Một số cây trồng thẳng đứng, đượccắt tỉa cành lá trong quá trình canh tác và khá nhạy cảm với nhiệt độ đất như ớt vàcà chua thì dễ bị ảnh hưởng xấu nếu sử dụng màng phủ không đúng kỹ thuật.Để hạn chế sự tăng nhiệt, cần tạo các kẽ hở trong đất để tăng trao đổi không khí vànhiệt sẽ thoát ra ngoài. Tránh bằm đất quá nhỏ khi làm đất gieo trồng vì như vậyđất dễ bị lèn chặt sau một thời gian tưới nước. Sau khi bón lót và bồi bùn, cần phơicho đất nứt mới phủ bạt. Nếu kết hợp bồi bùn với bón phân thúc thì cũng để cholớp bùn mới bồi khô nứt mới phủ bạt lại. Đối với cà chua và ớt chỉ địa trồng trongthời tiết nắng nóng, thì nên rải một lớp rơm mỏng trên màng phủ, vừa có tác dụnghạn chế sự tăng nhiệt độ đất vừa hạn chế nám trái. Có thể dùng dao phay đục từngđường dài 5 - 10 cm để giúp nhiệt dưới thoát ra ngoài, đồng thời có thể bón phânthúc qua các khe này (xem hình). Nếu đất quá ẩm, nhiệt độ đất dưới màng phủcũng dễ tăng cao, vì vậy cần kiểm tra độ ẩm của đất trước khi tưới nước. Trongtrường hợp bị ngập úng, cùng với việc làm thoát nước, nên lật màng phủ lên đểnước bốc hơi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kĩ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật màng phủ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
56 trang 64 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0