SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY PHẢI CHÚ Ý ĐẾN VIỆC THÔNG GIÓ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi.Ngày nay khá nhiều cơ quan xí nghiệp, trường họclập các phòng in photocopy để in chụp các tài liệu chuyên môn cần thiết. Có được máy photocopy người ta có thể sao chụp tài liệu, báo cáo, văn bản, hình vẽ thật tiện lợi. Nhưng khi làm việc trong phòng photocopy phải hết sức chú ý đến việc thông gió căn phòng. Tại sao vậy? Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra hiện tượng phóng điện cao áp, do đó có thể sinh ra khí ozon,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY PHẢI CHÚ Ý ĐẾN VIỆC THÔNG GIÓSỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY PHẢI CHÚ Ý ĐẾN VIỆCTHÔNG GIÓ Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi.Ngày nay khánhiều cơ quan xí nghiệp, trường họclập các phòng in photocopy để inchụp các tài liệu chuyên môn cần thiết. Có được máy photocopy ngườita có thể sao chụp tài liệu, báo cáo, văn bản, hình vẽ thật tiện lợi. Nhưng khi làm việc trong phòng photocopy phải hết sức chú ý đếnviệc thông gió căn phòng. Tại sao vậy? Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra hiệntượng phóng điện cao áp, do đó có thể sinh ra khí ozon, đó chính làchất gây ô nhiễm hết sức nguy hiểm cho sức khoẻ. Ozon là ngườithân của oxy, là cùng một nguyên tố nhưng khác hình dáng. Oxy làchất khí không mùi vị, phân tử oxy do hai nguyên tử oxy tạo thành,công thức phân tử là O2. Còn ozon là chất khí có mùi hắc. Phân tử ozoncó 3 nguyên tử oxy, công thức phân tử là O3. Khí ozon không chỉ cómùi hắc mà còn có tính chất hoá học rất hoạt động. Ozon có tính oxyhoá rất mạnh. Máy photocopy dùng điện áp dòng điện xoay chiều, khi phóng điệncao áp sẽ giải phóng năng lượng lớn có thể biến oxy thành ozon. Phảnứng xảy ra như sau:3O2= 2O3 Không chi ở máy photocopy, mà còn có các thiết bị điện khác nhưmáy chiếu bóng, máy thu hình cùng các thiết bị phóng điện cao áp,thiết bị phát tia tử ngoại, máy phát tia X... đều có thể sinh ra ozon.Vớimột ít lượng ozon trong không khí thì có tác dụng diệt khuẩn, diệt vitrùng. Ở các rừng tùng, không khí trong lành do trong rừng tùng có bầukhông khí có một ít ozon do nhựa tùng tiết ra. Nhưng nếu lượng ozonlại vượt quá giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh sẽ gây tổn hại cho đại não, pháhoại công năng miễn dịch bệnh, gây mất trí nhớ, gây sự thay đổi méomó cho nhiễm sắc thể của tế bào, gây quái thai với các phụ nữ có thai...Thậm chí ozon còn là chất gây ung thư, nên tác hại của ozon thật khôngthể kể hết được. Đương nhiên là lượng ozon do máy photocoy sinh ra rất bé nênnếu ngẫu nhiên mà tiếp xúc với nó thì chưa có thể gây nguy hại chocơ thể. Nhưng nếu tiếp xúc với ozon trong thời gian dài và nếukhông chú ý làm thông gió căn phòng thì do ozon tập họp nhiềutrong phòng, đến mức vượt tiêu chuẩn an toàn thì sẽ có ảnh hưởngđến sức khoẻ con người. Cho nên khTÁC HẠI CỦA KHÓI PHÁO Trước đây, hàng năm, cứ đến đêm giao thừa, nhà nhà lại đốt pháo đểđón chào năm mới. Sau tràng tiếng nổ đinh tai, nhức óc, trên mặt đấtcòn lại đầy xác pháo và các đám khói mù mịt. Tập tục này tuy có đemđến cho mọi người niềm hân hoan, phấn khỏi trong ngày lễ hội nhưngcũng tạo nên những nguy hại. Nguyên liệu để làm pháo là thuốc nổ có thành phần chủ yếu là lưuhuỳnh, bột than, muối nitrat (kali nitrat) hoặc kali clorat. Theo các tàiliệu lịch sử còn lại, ở Trung Quốc người ta đã biết làm pháo từ hơn1000 năm về trước. Khi đốt pháo, ngoài các tiếng nổ đùng đoàng, tạchtạch, cùng ánh sáng nhiều màu, nhiều vẻ của pháo hoa còn có các đámbụi khói. Bụi khói pháo tuỳ thuộc thành phần phối chế thuốc pháo màcó thể khác nhau. Ví dụ người ta có thể đưa vào thành phần thuốc pháobột kim loại magie, nhôm, anitmon... cũng như các muối stronti nitrat,bari nitrat, natri nitrat... và bụi khói chính là oxit của các kim loại đó. Khi đã biết thành phần chủ yếu của thuốc pháo ta có thể suy đoán cácsản phẩm tạo ra sau khi đốt pháo không khó lắm. Ví dụ khi ta đốt pháođùng hoặc pháo bánh, khi pháo nổ, thuốc nổ cháy sẽ sinh ra lượng lớnkhí lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, cacbon đioxit, cacbon monoxit lànhững khí có hại cho sức khoẻ con người và bụi của các oxit kim loại.Trong đó lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit là những chất có tính ăn mòn,tính axit và tính oxy hoá - khử rất mạnh. Chính các chất khí này khi hoàtan vào nước mưa sẽtạo nên các đám mưa axit. Khi đốt quá nhiều pháonổ mà gặp lúc không có gió, áp suất khí quyển thấp thì không có cáchnào làm chobay tản đi nơi khác, sẽkích thích mạnh đường hô hấp khiếnngười ta ho, viêm phế quản. Khi làm pháo, khi vận chuyển, khi đốt, trong một số bước tiến hànhnếu có sơ suất có thể làm nổ một lượng lớn thuốc pháo hoặc pháo thànhphẩm, có thể gây thương vong lớn. Vì vậy người ta cấm đưa thuốcpháo và pháo lên các phương tiện giao thông vận tải như máy bay, ô tô,tàu hoả, tàu thuyền... Ở nước ta, Ưước đây trong các ngày lễ tết, đặcbiệt vào dịp tết Nguyên đán xảy ra rấtnhiều trường hợp thương vong dothuốc pháo, và pháo trong khi sản xuất và đốt pháo nổ. Ngoài ra khi đốt pháo nổ, tiếng pháo nổ đinh tai cũng gây tiếng ồnlớn, góp phần gây tiếng ồn ở các thành phố. Khi đốt pháo bất ngờ cóthể làm cho trẻ em, khách bộ hành kinh hoàng, gây tác động có hại chotrật tự công cộng. Vì các tác dụng có hại nghiêm trọng nêu ưên, ở nước ta đã có quyđịnh cấm đốt pháo nổ và đã được đại đa số dân chúng tự giác chấphành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY PHẢI CHÚ Ý ĐẾN VIỆC THÔNG GIÓSỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY PHẢI CHÚ Ý ĐẾN VIỆCTHÔNG GIÓ Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi.Ngày nay khánhiều cơ quan xí nghiệp, trường họclập các phòng in photocopy để inchụp các tài liệu chuyên môn cần thiết. Có được máy photocopy ngườita có thể sao chụp tài liệu, báo cáo, văn bản, hình vẽ thật tiện lợi. Nhưng khi làm việc trong phòng photocopy phải hết sức chú ý đếnviệc thông gió căn phòng. Tại sao vậy? Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra hiệntượng phóng điện cao áp, do đó có thể sinh ra khí ozon, đó chính làchất gây ô nhiễm hết sức nguy hiểm cho sức khoẻ. Ozon là ngườithân của oxy, là cùng một nguyên tố nhưng khác hình dáng. Oxy làchất khí không mùi vị, phân tử oxy do hai nguyên tử oxy tạo thành,công thức phân tử là O2. Còn ozon là chất khí có mùi hắc. Phân tử ozoncó 3 nguyên tử oxy, công thức phân tử là O3. Khí ozon không chỉ cómùi hắc mà còn có tính chất hoá học rất hoạt động. Ozon có tính oxyhoá rất mạnh. Máy photocopy dùng điện áp dòng điện xoay chiều, khi phóng điệncao áp sẽ giải phóng năng lượng lớn có thể biến oxy thành ozon. Phảnứng xảy ra như sau:3O2= 2O3 Không chi ở máy photocopy, mà còn có các thiết bị điện khác nhưmáy chiếu bóng, máy thu hình cùng các thiết bị phóng điện cao áp,thiết bị phát tia tử ngoại, máy phát tia X... đều có thể sinh ra ozon.Vớimột ít lượng ozon trong không khí thì có tác dụng diệt khuẩn, diệt vitrùng. Ở các rừng tùng, không khí trong lành do trong rừng tùng có bầukhông khí có một ít ozon do nhựa tùng tiết ra. Nhưng nếu lượng ozonlại vượt quá giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh sẽ gây tổn hại cho đại não, pháhoại công năng miễn dịch bệnh, gây mất trí nhớ, gây sự thay đổi méomó cho nhiễm sắc thể của tế bào, gây quái thai với các phụ nữ có thai...Thậm chí ozon còn là chất gây ung thư, nên tác hại của ozon thật khôngthể kể hết được. Đương nhiên là lượng ozon do máy photocoy sinh ra rất bé nênnếu ngẫu nhiên mà tiếp xúc với nó thì chưa có thể gây nguy hại chocơ thể. Nhưng nếu tiếp xúc với ozon trong thời gian dài và nếukhông chú ý làm thông gió căn phòng thì do ozon tập họp nhiềutrong phòng, đến mức vượt tiêu chuẩn an toàn thì sẽ có ảnh hưởngđến sức khoẻ con người. Cho nên khTÁC HẠI CỦA KHÓI PHÁO Trước đây, hàng năm, cứ đến đêm giao thừa, nhà nhà lại đốt pháo đểđón chào năm mới. Sau tràng tiếng nổ đinh tai, nhức óc, trên mặt đấtcòn lại đầy xác pháo và các đám khói mù mịt. Tập tục này tuy có đemđến cho mọi người niềm hân hoan, phấn khỏi trong ngày lễ hội nhưngcũng tạo nên những nguy hại. Nguyên liệu để làm pháo là thuốc nổ có thành phần chủ yếu là lưuhuỳnh, bột than, muối nitrat (kali nitrat) hoặc kali clorat. Theo các tàiliệu lịch sử còn lại, ở Trung Quốc người ta đã biết làm pháo từ hơn1000 năm về trước. Khi đốt pháo, ngoài các tiếng nổ đùng đoàng, tạchtạch, cùng ánh sáng nhiều màu, nhiều vẻ của pháo hoa còn có các đámbụi khói. Bụi khói pháo tuỳ thuộc thành phần phối chế thuốc pháo màcó thể khác nhau. Ví dụ người ta có thể đưa vào thành phần thuốc pháobột kim loại magie, nhôm, anitmon... cũng như các muối stronti nitrat,bari nitrat, natri nitrat... và bụi khói chính là oxit của các kim loại đó. Khi đã biết thành phần chủ yếu của thuốc pháo ta có thể suy đoán cácsản phẩm tạo ra sau khi đốt pháo không khó lắm. Ví dụ khi ta đốt pháođùng hoặc pháo bánh, khi pháo nổ, thuốc nổ cháy sẽ sinh ra lượng lớnkhí lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, cacbon đioxit, cacbon monoxit lànhững khí có hại cho sức khoẻ con người và bụi của các oxit kim loại.Trong đó lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit là những chất có tính ăn mòn,tính axit và tính oxy hoá - khử rất mạnh. Chính các chất khí này khi hoàtan vào nước mưa sẽtạo nên các đám mưa axit. Khi đốt quá nhiều pháonổ mà gặp lúc không có gió, áp suất khí quyển thấp thì không có cáchnào làm chobay tản đi nơi khác, sẽkích thích mạnh đường hô hấp khiếnngười ta ho, viêm phế quản. Khi làm pháo, khi vận chuyển, khi đốt, trong một số bước tiến hànhnếu có sơ suất có thể làm nổ một lượng lớn thuốc pháo hoặc pháo thànhphẩm, có thể gây thương vong lớn. Vì vậy người ta cấm đưa thuốcpháo và pháo lên các phương tiện giao thông vận tải như máy bay, ô tô,tàu hoả, tàu thuyền... Ở nước ta, Ưước đây trong các ngày lễ tết, đặcbiệt vào dịp tết Nguyên đán xảy ra rấtnhiều trường hợp thương vong dothuốc pháo, và pháo trong khi sản xuất và đốt pháo nổ. Ngoài ra khi đốt pháo nổ, tiếng pháo nổ đinh tai cũng gây tiếng ồnlớn, góp phần gây tiếng ồn ở các thành phố. Khi đốt pháo bất ngờ cóthể làm cho trẻ em, khách bộ hành kinh hoàng, gây tác động có hại chotrật tự công cộng. Vì các tác dụng có hại nghiêm trọng nêu ưên, ở nước ta đã có quyđịnh cấm đốt pháo nổ và đã được đại đa số dân chúng tự giác chấphành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
MÁY PHOTOCOPY hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độ hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 107 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
85 trang 99 0 0
-
17 trang 82 0 0
-
10 trang 81 0 0
-
18 trang 72 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 63 0 0