SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm vừa qua, rất nhiều địa phương (tỉnh, thành phố) đưa ra chính sách thu hút nhân tài (những người có kiến thức, có trình độ chuyên môn cao như: tiến sỹ, thạc sỹ, tốt nghiệp đại học hạng ưu...) về làm việc. Cách mà các địa phương thường làm là căn cứ vào mỗi loại bằng cấp sẽ hỗ trợ một khoản kinh phí ban đầu bằng tiền (thường từ 10-50 triệu đồng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài viết SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Huỳnh Thế Du Trong những năm vừa qua, rất nhiều địa phương (tỉnh, thành phố) đưa ra chính sách thu hút nhân tài (những người có kiến thức, có trình độ chuyên môn cao như: tiến sỹ, thạc sỹ, tốt nghiệp đại học hạng ưu...) về làm việc. Cách mà các địa phương thường làm là căn cứ vào mỗi loại bằng cấp sẽ hỗ trợ một khoản kinh phí ban đầu bằng tiền (thường từ 10-50 triệu đồng). Tuy chưa có tổng kết chính thức, nhưng theo tôi chính sách này chưa mang lại kết quả như mong đợi. Nguyên nhân của vấn đề nằm ở đâu? Trong bài viết này, tôi xin sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền (Discount Cash Flow - DCF) để làm khung phân tích tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Bất cứ một ai quan tâm đến kinh tế đều biết bài học vỡ lòng đồng thời là nền tảng quan trọng nhất của kinh tế học (economics), đó là vấn đề lợi ích và chi phí (cost and benefit). Về góc độ kinh tế, bất cứ một quyết định nào được đưa ra đều dựa trên nguyên tắc tổng lợi ích của quyết định đó mang lại cho người ra quyết định phải lớn hơn tổng chi phí mà người đó bỏ ra. Trong tất cả các tình huống có thể, thì tình huống được lựa chọn là tình huồng mang lại lợi ích nhiều nhất cho người lựa chọn nó. Mặt khác, xét dước góc độ quản trị học (management), bất cứ ai trong cuộc sống đều muốn được thoả mãn nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Theo Maslow thì nhu cầu của con người được chia làm 5 cấp độ khác nhau. Cấp thấp nhất là các nhu cầu về vật chất, tiếp theo là nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng và cao nhất là nhu cầu được thể hiện bản thân. Đối với những người có kiến thức, có trình độ học vấn càng cao thì những nhu cầu càng trên cao của tháp Maslow càng quan trọng hơn, vì những người này thừa hiểu rằng, họ có đủ khả năng để có một cuộc sống ổn định về mặt vật chất và mong muốn tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. Theo triết học (philosophy), vật chất và tinh thần là hai yếu tố không thể tách rời, chúng vừa đối lập, vừa bổ sung cho nhau. Với một mức độ về cuộc sống vật chất mà một người nào đó có được thì sẽ có một mức độ cuộc sống tinh thần tương ứng. Điều này có nghĩa là, người nào có cuộc sống vật chất tốt thì cuộc sống tinh thần sẽ tốt (ở đây, chỉ xét theo luật số đông, lựa chọn trong phạm vi 3σ của phân phối thống kê chuẩn, không tính những ngoại lệ). Để có thể sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền, tôi xin lượng hoá những ước muốn, những kỳ vọng của những đối tượng này thành dòng ngân lưu cụ thể. Một người có kiến thức và trình độ chuyên môn cao thì ước muốn, hay nhu cầu vật chất hiển nhiên của họ phải có là gì? Nếu sử dụng cách tính ngang bằng sức mua, bỏ qua sự chệnh lệch mặt bằng giá giữa các địa phương, lấy mức trung bình ở Việt nam thì khi làm việc được khoảng 20 năm hoặc đến khi về hưu (khoảng 30 năm), người này cần phải có tối thiểu một căn nhà 2,5 tầng, với những tiện nghi đầy đủ, một chiếc xe ô tô giá trị khoảng 200 triệu đồng, một tài sản dữ trữ có thể quy ra hiện kim (tiền mặt, vàng, sổ tiết kiệm, chứng khoán ...) khoảng 1 tỷ đồng. Nếu quy tất cả những thứ này về hiện tại, thì giá trị hiện tại (NPV) của chúng tối thiểu phải từ 0,4-1,0 tỷ đồng. Giả sử suất chiết khấu là 12%, một người bắt đầu có tích luỹ thu nhập từ năm thứ 5 trở đi, với mức khởi điểm là 2 triệu đồng/ tháng (24 triệu đồng/năm), thu nhập danh nghĩa của người đó sẽ đạt mức cao nhất vào năm làm việc thứ 20, sau đó giảm dần và thu nhập danh nghĩa Huỳnh Thế Du 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài viết năm làm việc thứ 30 bằng năm làm việc thứ 10 thì mức tăng trưởng thu nhập bình quân của họ hàng năm trong vòng 30 năm làm việc phải là bao nhiêu? Theo công thức định giá dòng tiền ta có 30 C (1 + g n ) i V =∑ i =1 (1 + r ) i Trong đó: V: Giá trị hiện tại của tài sản (NPV) C: Thu nhập năm thứ 5 r: Suất chiết khấu i: năm thứ i gn: mức tăng trưởng thu nhập ròng bình quân hàng năm (gn từ 1-20 có dấu dương và từ 21-30 mang dấu âm) Dùng các phương pháp tính toán trong phần mềm Excel ta có kết quả theo đồ thị và bảng dưới đây. ĐỒ THỊ THU NHẬP RÒNG BÌNH QUÂN THÁNG VÀ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG CỦA THU NHẬP VỚI MỨC TĂNG BÌNH QUÂN 20% NĂM Đvt: Triệu đồng 45 40 35 30 25 20 15 10 5 - 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 NPV Thu nhap bình quân tháng Tốc độ tăng thu nhập ròng hàng năm 18% 20% 22% 24% 26% 28% 29% NPV của tài sản 30 năm 419 490 575 676 796 938 1,020 NPV của tài sản 20 năm 332 384 447 521 608 712 771 Thu nhập ròng hàng tháng năm 10 và 30 5 5 5 6 6 7 7 Thu nhập ròng hàng tháng năm 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài viết SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Huỳnh Thế Du Trong những năm vừa qua, rất nhiều địa phương (tỉnh, thành phố) đưa ra chính sách thu hút nhân tài (những người có kiến thức, có trình độ chuyên môn cao như: tiến sỹ, thạc sỹ, tốt nghiệp đại học hạng ưu...) về làm việc. Cách mà các địa phương thường làm là căn cứ vào mỗi loại bằng cấp sẽ hỗ trợ một khoản kinh phí ban đầu bằng tiền (thường từ 10-50 triệu đồng). Tuy chưa có tổng kết chính thức, nhưng theo tôi chính sách này chưa mang lại kết quả như mong đợi. Nguyên nhân của vấn đề nằm ở đâu? Trong bài viết này, tôi xin sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền (Discount Cash Flow - DCF) để làm khung phân tích tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Bất cứ một ai quan tâm đến kinh tế đều biết bài học vỡ lòng đồng thời là nền tảng quan trọng nhất của kinh tế học (economics), đó là vấn đề lợi ích và chi phí (cost and benefit). Về góc độ kinh tế, bất cứ một quyết định nào được đưa ra đều dựa trên nguyên tắc tổng lợi ích của quyết định đó mang lại cho người ra quyết định phải lớn hơn tổng chi phí mà người đó bỏ ra. Trong tất cả các tình huống có thể, thì tình huống được lựa chọn là tình huồng mang lại lợi ích nhiều nhất cho người lựa chọn nó. Mặt khác, xét dước góc độ quản trị học (management), bất cứ ai trong cuộc sống đều muốn được thoả mãn nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Theo Maslow thì nhu cầu của con người được chia làm 5 cấp độ khác nhau. Cấp thấp nhất là các nhu cầu về vật chất, tiếp theo là nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng và cao nhất là nhu cầu được thể hiện bản thân. Đối với những người có kiến thức, có trình độ học vấn càng cao thì những nhu cầu càng trên cao của tháp Maslow càng quan trọng hơn, vì những người này thừa hiểu rằng, họ có đủ khả năng để có một cuộc sống ổn định về mặt vật chất và mong muốn tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. Theo triết học (philosophy), vật chất và tinh thần là hai yếu tố không thể tách rời, chúng vừa đối lập, vừa bổ sung cho nhau. Với một mức độ về cuộc sống vật chất mà một người nào đó có được thì sẽ có một mức độ cuộc sống tinh thần tương ứng. Điều này có nghĩa là, người nào có cuộc sống vật chất tốt thì cuộc sống tinh thần sẽ tốt (ở đây, chỉ xét theo luật số đông, lựa chọn trong phạm vi 3σ của phân phối thống kê chuẩn, không tính những ngoại lệ). Để có thể sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền, tôi xin lượng hoá những ước muốn, những kỳ vọng của những đối tượng này thành dòng ngân lưu cụ thể. Một người có kiến thức và trình độ chuyên môn cao thì ước muốn, hay nhu cầu vật chất hiển nhiên của họ phải có là gì? Nếu sử dụng cách tính ngang bằng sức mua, bỏ qua sự chệnh lệch mặt bằng giá giữa các địa phương, lấy mức trung bình ở Việt nam thì khi làm việc được khoảng 20 năm hoặc đến khi về hưu (khoảng 30 năm), người này cần phải có tối thiểu một căn nhà 2,5 tầng, với những tiện nghi đầy đủ, một chiếc xe ô tô giá trị khoảng 200 triệu đồng, một tài sản dữ trữ có thể quy ra hiện kim (tiền mặt, vàng, sổ tiết kiệm, chứng khoán ...) khoảng 1 tỷ đồng. Nếu quy tất cả những thứ này về hiện tại, thì giá trị hiện tại (NPV) của chúng tối thiểu phải từ 0,4-1,0 tỷ đồng. Giả sử suất chiết khấu là 12%, một người bắt đầu có tích luỹ thu nhập từ năm thứ 5 trở đi, với mức khởi điểm là 2 triệu đồng/ tháng (24 triệu đồng/năm), thu nhập danh nghĩa của người đó sẽ đạt mức cao nhất vào năm làm việc thứ 20, sau đó giảm dần và thu nhập danh nghĩa Huỳnh Thế Du 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài viết năm làm việc thứ 30 bằng năm làm việc thứ 10 thì mức tăng trưởng thu nhập bình quân của họ hàng năm trong vòng 30 năm làm việc phải là bao nhiêu? Theo công thức định giá dòng tiền ta có 30 C (1 + g n ) i V =∑ i =1 (1 + r ) i Trong đó: V: Giá trị hiện tại của tài sản (NPV) C: Thu nhập năm thứ 5 r: Suất chiết khấu i: năm thứ i gn: mức tăng trưởng thu nhập ròng bình quân hàng năm (gn từ 1-20 có dấu dương và từ 21-30 mang dấu âm) Dùng các phương pháp tính toán trong phần mềm Excel ta có kết quả theo đồ thị và bảng dưới đây. ĐỒ THỊ THU NHẬP RÒNG BÌNH QUÂN THÁNG VÀ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG CỦA THU NHẬP VỚI MỨC TĂNG BÌNH QUÂN 20% NĂM Đvt: Triệu đồng 45 40 35 30 25 20 15 10 5 - 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 NPV Thu nhap bình quân tháng Tốc độ tăng thu nhập ròng hàng năm 18% 20% 22% 24% 26% 28% 29% NPV của tài sản 30 năm 419 490 575 676 796 938 1,020 NPV của tài sản 20 năm 332 384 447 521 608 712 771 Thu nhập ròng hàng tháng năm 10 và 30 5 5 5 6 6 7 7 Thu nhập ròng hàng tháng năm 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Fulbright chiết khấu dòng tiền thu hút nhân tài chiến kinh doanh kinh tế Việt Nam quản trị doanh nghiệp kinh tế tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 205 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0 -
46 trang 201 0 0