Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1 trình bày các nội dung: Quan niệm, đặc trưng và mô hình dạy học tương tác; Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học nội dung số và phép tính lớp 1 phát huy tính tương tác phát triển năng lực toán học cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1 Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1 Phạm Thị Kim Châu*, Đặng Thanh Tú* *Trường Đại học Đồng Tháp. Received: 02/11/2023; Accepted: 10/11/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: This article introduces the application of interactive teaching methods to the subject of numbers and arithmetic with the aim of developing mathematical competence in grade 1 students. It explores the key components of the interactive teaching process, the interplay between these components, and provides guidelines for designing and implementing interactive teaching in various classroom activities within the curriculum on the topic of numbers and arithmetic. This initiative contributes to enhancing the quality of mathematics education for grade 1 students. Keywords: Math teaching, first grade students1. Đặt vấn đề là cách tiếp cận các hoạt động dạy học mà trong đó Mục tiêu toán tiểu học là phát triển năng lực cho có sự tác động qua lại của các nhân tố: người học,học sinh, vận dụng dạy học tương tác vào nội dung người dạy và môi trường; thúc đẩy người học chủSố và phép tính ở lớp 1 chủ yếu xây dựng các hoạt động tích cực, người dạy chủ yếu là người tổ chứcđộng dạy học để tạo môi trường học tập tích cực; môi trường học tập và hỗ trợ, tư vấn cho người học.hình thành nền tảng tri thức vững chắc và phát triển 2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học nội dungtư duy. Thông qua tương tác: Học sinh – giáo viên số và phép tính lớp 1 phát huy tính tương tác phát(GV), học sinh – học sinh, học sinh – Môi trường, triển năng lực toán học cho học sinhhọc sinh không chỉ hiểu sâu về kiến thức mà còn phát Trên cơ sở đặc trưng, mô hình dạy học tươngtriển khả năng tự học, chủ động, sáng tạo, góp phần tác, chúng tôi đề xuất quy trình dạy học tương tácnâng cao hiệu quả học tập. áp dụng cho từng hoạt động trong kế hoạch bài dạy,2. Nội dung nghiên cứu theo các bước sau:2.1. Quan niệm, đặc trưng và mô hình dạy học Bước 1: Nêu vấn đề hoặc câu hỏi cần giải quyếttương tác Xây dựng vấn đề tương tác hoặc câu hỏi phù hợp Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về dạy học với đối tượng học sinh và điều kiện làm việc tập thể.tương tác, cụ thể: Jean Marc Denomme’ và Madeleine Chú ý khi thực hiện: Khi nêu các vấn đề hoặc câuRoy (2005) đã nói tới một trường phái sư phạm học hỏi cần giải quyết, GV cần xác định mục tiêu, nộitương tác cùng nền tảng lí luận của nó và nhấn mạnh: dung, phương pháp và công cụ dạy học phù hợp với“Hoạt động dạy học – giáo dục là sự tương tác lẫn đối tượng, thời lượng và điều kiện của bài học. GVnhau giữa ba yếu tố: Người dạy – Người học và Môi cũng cần chuẩn bị các tài liệu, thiết bị và môi trườngtrường”, các yếu tố này tác động qua lại, người dạy học tập cần thiết cho việc tương tác.có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Bước 2: Hướng dẫn và tạo cơ hội cho học sinhquá trình học, còn người học tự tổ chức, tự thiết kế, tương táctự thi công và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh tri GV cần hướng dẫn, giới thiệu vấn đề hoặc câuthức của bản thân. Theo Phan Trọng Ngọ (2005), hỏi, mục tiêu và kết quả mong muốn của bài họcphương pháp dạy học tương tác phát triển là người cho học sinh. GV cũng cần tạo sự gắn kết, hứng thúhọc được thực hiện qua sự tác động hai chiều giữa và động lực cho học sinh bằng cách sử dụng cácGV và học sinh, trong đó mọi chỉ dẫn của GV hướng hoạt động khởi động như trò chơi, câu đố, câu hỏiđến sự phát triển của học sinh, nhờ tác động phù hợp mở,… Ngoài ra, học sinh có thể được tạo cơ hội vậnvới trình độ phát triển gần của các em. dụng kiến thức đã biết vào một số tình huống cụ thể, Trong bài báo này, dạy học tương tác được xem sử dụng kiến thức đó để tiếp tục kiến tạo, khám pháxét như một quan điểm dạy học, không phải một kiến thức mới.phương pháp dạy học. Dạy học tương tác có thể hiểu Chú ý khi thực hiện: Học sinh cần được thao tác182 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810trực tiếp trên hình ảnh, mô hình, vật thật, đồ dùng Bước 2: Hướng dẫn và tạo cơ hội cho học sinhdạy học... Học sinh cần được thao tác trên các tình tương táchuống thực tế. Tạo cơ hội cho học sinh tương tác GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Câu cá”.thông qua trò chơi. GV chuẩn bị cần câu và những con cá có gắn các số Bước 3: Thảo luận và phản hồi từ 1- 6. GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội 5 học sinh, Học sinh sẽ tự thảo luận và phản hồi về kết quả học sinh tham gia trò chơi, các đội thi đua nhau câulàm việc của mình. Nếu học theo nhóm thì đại diện từng con cá trong hồ. Mỗi học sinh sẽ được câu 2 connhóm học sinh trình bày, các thành viên khác có thể cá gắn với 2 số gộp lại được 6 và để vào rổ. Chẳngbổ sung, góp ý. hạn 3 và 3, 4 và 2, 5 và 1, .... Đội nào có số cá nhiều Học sinh có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1 Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Sử dụng mô hình dạy học tương tác vào nội dung số và phép tính phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 1 Phạm Thị Kim Châu*, Đặng Thanh Tú* *Trường Đại học Đồng Tháp. Received: 02/11/2023; Accepted: 10/11/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: This article introduces the application of interactive teaching methods to the subject of numbers and arithmetic with the aim of developing mathematical competence in grade 1 students. It explores the key components of the interactive teaching process, the interplay between these components, and provides guidelines for designing and implementing interactive teaching in various classroom activities within the curriculum on the topic of numbers and arithmetic. This initiative contributes to enhancing the quality of mathematics education for grade 1 students. Keywords: Math teaching, first grade students1. Đặt vấn đề là cách tiếp cận các hoạt động dạy học mà trong đó Mục tiêu toán tiểu học là phát triển năng lực cho có sự tác động qua lại của các nhân tố: người học,học sinh, vận dụng dạy học tương tác vào nội dung người dạy và môi trường; thúc đẩy người học chủSố và phép tính ở lớp 1 chủ yếu xây dựng các hoạt động tích cực, người dạy chủ yếu là người tổ chứcđộng dạy học để tạo môi trường học tập tích cực; môi trường học tập và hỗ trợ, tư vấn cho người học.hình thành nền tảng tri thức vững chắc và phát triển 2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học nội dungtư duy. Thông qua tương tác: Học sinh – giáo viên số và phép tính lớp 1 phát huy tính tương tác phát(GV), học sinh – học sinh, học sinh – Môi trường, triển năng lực toán học cho học sinhhọc sinh không chỉ hiểu sâu về kiến thức mà còn phát Trên cơ sở đặc trưng, mô hình dạy học tươngtriển khả năng tự học, chủ động, sáng tạo, góp phần tác, chúng tôi đề xuất quy trình dạy học tương tácnâng cao hiệu quả học tập. áp dụng cho từng hoạt động trong kế hoạch bài dạy,2. Nội dung nghiên cứu theo các bước sau:2.1. Quan niệm, đặc trưng và mô hình dạy học Bước 1: Nêu vấn đề hoặc câu hỏi cần giải quyếttương tác Xây dựng vấn đề tương tác hoặc câu hỏi phù hợp Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về dạy học với đối tượng học sinh và điều kiện làm việc tập thể.tương tác, cụ thể: Jean Marc Denomme’ và Madeleine Chú ý khi thực hiện: Khi nêu các vấn đề hoặc câuRoy (2005) đã nói tới một trường phái sư phạm học hỏi cần giải quyết, GV cần xác định mục tiêu, nộitương tác cùng nền tảng lí luận của nó và nhấn mạnh: dung, phương pháp và công cụ dạy học phù hợp với“Hoạt động dạy học – giáo dục là sự tương tác lẫn đối tượng, thời lượng và điều kiện của bài học. GVnhau giữa ba yếu tố: Người dạy – Người học và Môi cũng cần chuẩn bị các tài liệu, thiết bị và môi trườngtrường”, các yếu tố này tác động qua lại, người dạy học tập cần thiết cho việc tương tác.có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Bước 2: Hướng dẫn và tạo cơ hội cho học sinhquá trình học, còn người học tự tổ chức, tự thiết kế, tương táctự thi công và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh tri GV cần hướng dẫn, giới thiệu vấn đề hoặc câuthức của bản thân. Theo Phan Trọng Ngọ (2005), hỏi, mục tiêu và kết quả mong muốn của bài họcphương pháp dạy học tương tác phát triển là người cho học sinh. GV cũng cần tạo sự gắn kết, hứng thúhọc được thực hiện qua sự tác động hai chiều giữa và động lực cho học sinh bằng cách sử dụng cácGV và học sinh, trong đó mọi chỉ dẫn của GV hướng hoạt động khởi động như trò chơi, câu đố, câu hỏiđến sự phát triển của học sinh, nhờ tác động phù hợp mở,… Ngoài ra, học sinh có thể được tạo cơ hội vậnvới trình độ phát triển gần của các em. dụng kiến thức đã biết vào một số tình huống cụ thể, Trong bài báo này, dạy học tương tác được xem sử dụng kiến thức đó để tiếp tục kiến tạo, khám pháxét như một quan điểm dạy học, không phải một kiến thức mới.phương pháp dạy học. Dạy học tương tác có thể hiểu Chú ý khi thực hiện: Học sinh cần được thao tác182 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810trực tiếp trên hình ảnh, mô hình, vật thật, đồ dùng Bước 2: Hướng dẫn và tạo cơ hội cho học sinhdạy học... Học sinh cần được thao tác trên các tình tương táchuống thực tế. Tạo cơ hội cho học sinh tương tác GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Câu cá”.thông qua trò chơi. GV chuẩn bị cần câu và những con cá có gắn các số Bước 3: Thảo luận và phản hồi từ 1- 6. GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội 5 học sinh, Học sinh sẽ tự thảo luận và phản hồi về kết quả học sinh tham gia trò chơi, các đội thi đua nhau câulàm việc của mình. Nếu học theo nhóm thì đại diện từng con cá trong hồ. Mỗi học sinh sẽ được câu 2 connhóm học sinh trình bày, các thành viên khác có thể cá gắn với 2 số gộp lại được 6 và để vào rổ. Chẳngbổ sung, góp ý. hạn 3 và 3, 4 và 2, 5 và 1, .... Đội nào có số cá nhiều Học sinh có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Thiết bị giáo dục Khoa học giáo dục Mô hình dạy học tương tác Phát triển năng lực toán học Chương trình giáo dục phổ thông môn ToánTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
3 trang 327 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
3 trang 273 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
17 trang 195 0 0