Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các môn Lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sẽ đề cập đến việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong việc dạy học những học phần này. Bằng việc sử dụng các phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, người viết sẽ khái quát một số vấn đề về mô hình lớp học đảo ngược, chỉ ra đặc điểm của dạy học các môn lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nay, đồng thời luận giải ưu thế của mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học những môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các môn Lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nayHội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tiêu Thị Mỹ Hồng 1 * 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội * Tác giả liên hệ: Email:tieu.my.hong@gmail.com; Tel: 0983832528Tóm tắt: Các môn lý luận chính trị là nội dung có mặt trong chương trình đào tạo củahầu hết các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu này sẽ đề cậpđến việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong việc dạy học những học phần này.Bằng việc sử dụng các phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu,người viết sẽ khái quát một số vấn đề về mô hình lớp học đảo ngược, chỉ ra đặc điểmcủa dạy học các môn lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nay, đồngthời luận giải ưu thế của mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học những môn họcnày. Sau khi luận giải được điều đó, nghiên cứu sẽ chỉ ra quy trình, yêu cầu sư phạmkhi sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các môn lý luận chính trị nhằmđạt hiệu quả cao nhất. Những vấn đề đặt ra trong bài viết sẽ được minh họa bằng nộidung học phần “Chủ nghĩa xã hội khoa học”.Từ khóa: dạy học, mô hình, lớp học đảo ngược, lý luận chính trị.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình lớp học đảo ngược (LHĐN) đang nhận được sự quan tâm của nhiều nhàgiáo dục cả trong và ngoài nước. Trong khoảng 15 năm từ năm 2000 đến 2015, Aliyevà các đồng nghiệp đã có 62 công trình lớn nhỏ bàn về mô hình lớp học này (tập trungvào ưu thế của nó). Mặc dù còn một số khó khăn nhưng nhóm nghiên cứu này đãkhẳng định mô hình LHĐN tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, thông qua môhình này nhiều phẩm chất và năng lực quan trọng của người học được hình thànhmang lại nhiều thành quả hơn mô hình lớp học truyền thống (Aliye K.I, Nadia J.C andCharles T.J, 2017) [1]. Thậm chí người ta còn khẳng định rằng LHĐN, được sử dụngđể tạo ra môi trường giảng dạy hiệu quả tại các trường học, là mô hình tốt nhất choviệc sử dụng công nghệ trong giáo dục (Hamdan, McKnight, McKnight, & Arfstrom,2013) [7]. Tác giả Nguyễn Thế Dũng (2015) trong “Nghiên cứu sử dụng mô hìnhLHĐN: Thách thức và khả năng áp dụng” đã tập trung làm rõ các bước tổ chức lớpđảo ngược từ quản lý dữ liệu truy cập, đánh giá kết quả đạt được cũng như chỉ ranhững thách thức khi áp dụng mô hình lớp đảo ngược [3]. Chung Kwan Lo & Khe -441-Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tảiFoon Hew (2017) với “Báo cáo về các thách thức của LHĐN trong giáo dục K-12: cácgiải pháp và khuyến nghị khả thi cho nghiên cứu trong tương lai” cho thấy nhữngthách thức của việc triển khai LHĐN liên quan đến người dạy, người học và nhữngthách thức trong hoạt động đồng thời đề xuất 10 gợi ý để giải quyết những thách thứcnày [5]. Lí giải cho sự xuất hiện và tính khả thi của mô hình LHĐN Johnston nhấnmạnh ở sự phát triển của khoa học công mở đường cho việc sử dụng rộng rãi cácLHĐN (Johnston, 2017) [6]. Mô hình LHĐN có thể được áp dụng ở nhiều cấp học,ngành học với những môn học khác nhau, vì thế, ngoài những nghiên cứu chung, cáctác giả còn đi vào nghiên cứu việc áp dụng mô hình này trong các lĩnh vực cụ thể…Mặc dù được đề cập đến ở những khía cạnh khác nhau nhưng việc nghiên cứu đề vậndụng mô hình LHĐN trong dạy học các môn LLCT lại chưa được đặt ra. Chương trình các môn lý luận chính trị (LLCT) theo công văn số 3056/BGDĐT– GDĐH của Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/7/2019) bao gồm: Triết học Mác – Lênin (3tín chỉ), Kinh tế chính trị Mác – Lênin (2 tín chỉ), Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tínchỉ), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ), Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ).Đây là những môn học có tri thức mang tính khái quát, trừu tượng cao; tính thực tiễnsâu sắc. Vì thế, đối với sinh viên (SV), việc học tập các môn LLCT luôn gặp phải rấtnhiều khó khăn. Quy mô lớp học lớn thậm chí đến hàng trăm SV, thời lượng trên lớphạn chế. Đây là khó khăn không nhỏ đối với giảng viên (GV). Làm thế nào để nângcao hiệu quả dạy trọng trong điều kiện thời gian hạn chế, quy mô lớp học lớn, đốitượng chủ yếu là SV năm thứ nhất, thứ hai, tri thức vừa mang tính trừu tượng lại vừađòi hỏi trải nghiệm cuộc sống là một câu hỏi lớn đặt ra. Khắc phục mâu thuẫn về tínhkhó của vấn đề với tính hạn về hạn hẹp của thời gian, GV cần tìm kiếm sự hỗ trợ từcác phương tiện thông tin, thiết bị hiện đại góp phần hỗ trợ mở rộng hoạt động dạyhọc. Từ đó, giúp SV hứng thú, chủ động hơn, sẵn sàng hơn trong tiếp cận những nộidung phức tạp này. LHĐN với đặc trưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các môn Lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nayHội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tiêu Thị Mỹ Hồng 1 * 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội * Tác giả liên hệ: Email:tieu.my.hong@gmail.com; Tel: 0983832528Tóm tắt: Các môn lý luận chính trị là nội dung có mặt trong chương trình đào tạo củahầu hết các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu này sẽ đề cậpđến việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong việc dạy học những học phần này.Bằng việc sử dụng các phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu,người viết sẽ khái quát một số vấn đề về mô hình lớp học đảo ngược, chỉ ra đặc điểmcủa dạy học các môn lý luận chính trị cho sinh viên đại học ở Việt Nam hiện nay, đồngthời luận giải ưu thế của mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học những môn họcnày. Sau khi luận giải được điều đó, nghiên cứu sẽ chỉ ra quy trình, yêu cầu sư phạmkhi sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các môn lý luận chính trị nhằmđạt hiệu quả cao nhất. Những vấn đề đặt ra trong bài viết sẽ được minh họa bằng nộidung học phần “Chủ nghĩa xã hội khoa học”.Từ khóa: dạy học, mô hình, lớp học đảo ngược, lý luận chính trị.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình lớp học đảo ngược (LHĐN) đang nhận được sự quan tâm của nhiều nhàgiáo dục cả trong và ngoài nước. Trong khoảng 15 năm từ năm 2000 đến 2015, Aliyevà các đồng nghiệp đã có 62 công trình lớn nhỏ bàn về mô hình lớp học này (tập trungvào ưu thế của nó). Mặc dù còn một số khó khăn nhưng nhóm nghiên cứu này đãkhẳng định mô hình LHĐN tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, thông qua môhình này nhiều phẩm chất và năng lực quan trọng của người học được hình thànhmang lại nhiều thành quả hơn mô hình lớp học truyền thống (Aliye K.I, Nadia J.C andCharles T.J, 2017) [1]. Thậm chí người ta còn khẳng định rằng LHĐN, được sử dụngđể tạo ra môi trường giảng dạy hiệu quả tại các trường học, là mô hình tốt nhất choviệc sử dụng công nghệ trong giáo dục (Hamdan, McKnight, McKnight, & Arfstrom,2013) [7]. Tác giả Nguyễn Thế Dũng (2015) trong “Nghiên cứu sử dụng mô hìnhLHĐN: Thách thức và khả năng áp dụng” đã tập trung làm rõ các bước tổ chức lớpđảo ngược từ quản lý dữ liệu truy cập, đánh giá kết quả đạt được cũng như chỉ ranhững thách thức khi áp dụng mô hình lớp đảo ngược [3]. Chung Kwan Lo & Khe -441-Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tảiFoon Hew (2017) với “Báo cáo về các thách thức của LHĐN trong giáo dục K-12: cácgiải pháp và khuyến nghị khả thi cho nghiên cứu trong tương lai” cho thấy nhữngthách thức của việc triển khai LHĐN liên quan đến người dạy, người học và nhữngthách thức trong hoạt động đồng thời đề xuất 10 gợi ý để giải quyết những thách thứcnày [5]. Lí giải cho sự xuất hiện và tính khả thi của mô hình LHĐN Johnston nhấnmạnh ở sự phát triển của khoa học công mở đường cho việc sử dụng rộng rãi cácLHĐN (Johnston, 2017) [6]. Mô hình LHĐN có thể được áp dụng ở nhiều cấp học,ngành học với những môn học khác nhau, vì thế, ngoài những nghiên cứu chung, cáctác giả còn đi vào nghiên cứu việc áp dụng mô hình này trong các lĩnh vực cụ thể…Mặc dù được đề cập đến ở những khía cạnh khác nhau nhưng việc nghiên cứu đề vậndụng mô hình LHĐN trong dạy học các môn LLCT lại chưa được đặt ra. Chương trình các môn lý luận chính trị (LLCT) theo công văn số 3056/BGDĐT– GDĐH của Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/7/2019) bao gồm: Triết học Mác – Lênin (3tín chỉ), Kinh tế chính trị Mác – Lênin (2 tín chỉ), Chủ nghĩa xã hội khoa học (2 tínchỉ), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tín chỉ), Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ).Đây là những môn học có tri thức mang tính khái quát, trừu tượng cao; tính thực tiễnsâu sắc. Vì thế, đối với sinh viên (SV), việc học tập các môn LLCT luôn gặp phải rấtnhiều khó khăn. Quy mô lớp học lớn thậm chí đến hàng trăm SV, thời lượng trên lớphạn chế. Đây là khó khăn không nhỏ đối với giảng viên (GV). Làm thế nào để nângcao hiệu quả dạy trọng trong điều kiện thời gian hạn chế, quy mô lớp học lớn, đốitượng chủ yếu là SV năm thứ nhất, thứ hai, tri thức vừa mang tính trừu tượng lại vừađòi hỏi trải nghiệm cuộc sống là một câu hỏi lớn đặt ra. Khắc phục mâu thuẫn về tínhkhó của vấn đề với tính hạn về hạn hẹp của thời gian, GV cần tìm kiếm sự hỗ trợ từcác phương tiện thông tin, thiết bị hiện đại góp phần hỗ trợ mở rộng hoạt động dạyhọc. Từ đó, giúp SV hứng thú, chủ động hơn, sẵn sàng hơn trong tiếp cận những nộidung phức tạp này. LHĐN với đặc trưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lớp học đảo ngược Lý luận chính trị Dạy học môn Lý luận chính trị Chủ nghĩa xã hội khoa học Phát triển năng lực tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 320 3 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 182 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
75 trang 166 0 0
-
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0